Giáo án Giáo dục công dân 8 học kỳ I

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.

 - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

 - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.

 - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Về kĩ năng: HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Về thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án. Sưu tầm một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ. về tôn trọng lẽ phải.

- Học sinh: SGK, Sưu tầm một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ. về tôn trọng lẽ phải.

III. Hoạt động lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hệ được với thực tiễn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
6. Xây dựng tình bạn trong sáng.
Liên hệ được với thực tiễn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
T. Số câu:
TS điểm:
Tỉ lệ:
4
2
20%
4
8
80%
8
10
100%
IV. Đề:
 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1. Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập?.
B. Chỉ làm những việc mà mình thích?.
C. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình?.
D. Gió chiều nào che chiều ấy, côốgắng không làm mất lòng ai?. 
Câu 2. Đâu là hành vi thể hiện tính liêm khiết?
A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích?. B. Không nhận quà hối lộ?.
C. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho mình?. 
D. Thỉnh thoảng nhận hối lộ cũng chẳng sao?.
Câu 3: Theo em, đâu là hành vi thiếu tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện?.
B. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp bất hạnh?.
C. Coi thường miệt thị người nghèo khổ?..
D. Trong giờ học chú ý nghe giảng?.
Câu 4: Đâu là hành vi giữ chữ tín?
A. Có khuyết điểm chỉ cần nhận lỗi là đủ?.
B. Hứa với bạn đi dự sinh nhật, xong do phim hay ở nhà xem phim, không đi nữa. 
C. An mượn bạn cuốn truyện, hứa 2 hôm sẽ trả, nhưng chưa đọc xong để lại đọc tiếp.
D. Hứa với bạn việc gì bằng mọi giá phải thực hiện?.
Phần II. Tự luận : (8 điểm)
Câu 1: Em và các bạn trong lớp đã tôn trọng lẽ phải chưa? Còn điểm gì cần khắc phục?
Câu 2: Theo em mọi người dân ở địa phương ta đã sống liêm khiết chưa? Còn những gì cần khắc phục?.
Câu 3: Theo em trường ta mọi học sinh đã tôn trọng pháp luật chưa? Còn vi phạm những gì? 
Câu 4: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, em cần phải làm gì?. 
V. Đáp án và hướng dẫn chấm:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) chọn câu A.
Câu 2: (0,5 điểm) chọn câu B.
Câu 3: (0,5 điểm) chọn câu C.
Câu 4: (0,5 điểm) chọn câu D.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. ( 2 điểm) 
Câu 2. ( 2 điểm) 
Câu 3. (2 điểm) 
Câu 4. (2 điểm) 
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Tất Thắng. 
Giảng:
Lớp
Tiết
Ngày 
Sĩ số
Vắng
8....
......
..........
......
.....
8....
.....
...........
.....
....
Tiết 9 
BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG 
VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I. Mục Tiêu:
1. Về kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu ý nghiã của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng.
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 3. Về thái độ:
	Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư, phiếu học tập.
- Học sinh: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư .
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 em.
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Giới thiệu bài 
- GV kể một mẩu chuyện ở trong khu dân cư cho thấy tác hại của tập quán lạc hậu của các dân tộc thiểu số và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tượng tiêu cực đó và xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư
- Yêu cầu học sinh lấy thêm một số ví dụ đã sưu tầm qua sách báo hoặc các phương tiện thông tin đại chúng và ở thực tế địa phương
- HS nghe suy nghĩ
- Một số học sinh trình bày
- Tập tục lạc hậu
- Như trên
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu học sinh đọc mục đặt vấn đề.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi.
1. Theo em những hiện tượng nêu ở mục I có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân?
2. Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá?
3. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người dân và cả cả cộng đồng?
- GV kết luận:
- 1 học sinh đọc to cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nghe khắc sâu.
I - Đặt vấn đề:
- SGK
1- Những hiện tượng đã nêu ảnh hưởng xấu đến cuộc sống người dân: ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế văn hoá, sức khoẻ và gây mất trật tự an ninh xã hội.
2 - Là làng không có các hủ tục, người dân biết giữ gìn vệ sinh, ốm đau đến trạm xá chữa bệnh, sinh đẻ có kế hoạch, mọi trẻ em đều được đến trường...
3 - Những thay đổi của làng Hinh đã giúp cho người dân có một cuộc sống tốt đẹp hơn cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần.
- SGK
HĐ3: Nội dung bài học
1. Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư là gì?
3. Vì sao cần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?
4. Học sinh cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?
- Một em trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Một em trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
II. nội dung bài học
1. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.
3. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
4. Học sinh cần tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Về nhà học bài, tìm hiểu liên hệ với địa phương còn những hủ tục lạc hậu nào mà giờ này chưa nêu ra.
- Làm bài tập SGK.
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Tất Thắng. 
Giảng:
Lớp
Tiết
Ngày 
Sĩ số
Vắng
8....
......
..........
......
.....
8....
.....
...........
.....
....
Tiết 10 
TIẾP BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG 
VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu ý nghiã của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng. Liên hệ đầy đủ những mặt mạnh, yếu trong xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 3. Về thái độ:
Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư, phiếu học tập.
	- Học sinh: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư .
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 1, 2 em
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1. Củng cố, luyện tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp bài tập 2 và 3.SGK.
- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến.
- GV kết luận
- Thảo luận làm bài tập 2,4/T 24, 25.
- Trình bày tại chỗ, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Nghe, ghi.
Bài 2/T24 
Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá: a,c,d,đ,g,h,i,k,o.
Bài 3/T25
Nêu nhận xét về xây dựng nếp sống văn hoá nơi gia đình em ở? lấy ví dụ về những việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá và ngược lại.
HĐ 2. Liên hệ với thực tiễn
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm tìm ra các hủ tục lạc hậu ở địa phương.
- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến.
- GV kết luận:
- Thảo luận làm bài ghi vào bảng phụ.
- Trình bày tại chỗ, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Nghe, ghi.
- Hủ tục còn tồn tại: Ma chay, cưới xin, mê tín dị đoan, cờ bạc, thuốc phiện, một số nơi - gia đình vệ sinh còn bẩn...
 Chạy chức, chạy quyền, tham nhũng, cửa quyền....
 Bảo thủ trì trệ, không cầu tiến bộ....
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bài và làm bài 1,4/T24-25 SGK.
- Đọc trước bài 10: Tự lập 
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Tất Thắng. 
Giảng:
Lớp
Tiết
Ngày 
Sĩ số
Vắng
8....
......
..........
......
.....
8....
.....
...........
.....
....
Tiết 11 
 BÀI 10: TỰ LẬP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là tự lập?
- Hiểu ý nghĩa của tính tự lập?
- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập?
2. Về kĩ năng
Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
 3. Về thái độ:
- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm , ỷ lại, phụ thuộc vào người khác
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, người xung quanh biết sống tự lập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm những mẩu chuyện về học sinh nghèo vượt khó , tự lập vươn lên.
	- Học sinh: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về học sinh nghèo vượt khó, tự lập vươn lên.
 III. Hoạt động lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư?
HS2: Hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng gia đình văn hoá ở cộng đồng dân cư?
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của giáo viên
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu học sinh đọc mục đặt vấn đề.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi.
1. Em nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện trên?
2. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước, mặc dù chỉ với hai bàn tay không?
- Một học sinh đọc to cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
I - Đ

File đính kèm:

  • docGAGDCD 8 KI I 3 COT.doc
Giáo án liên quan