Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 33 tiết 33: Ôn tập học kì II

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: Giúp HS củng cố,nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua trong HKII

Chốt lại những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu g/dục cần thực hiện

2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng tr¬ớc các hiện t¬ượng, sự kiện PL trong cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.

3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngư¬ời xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.

II ) CHUẨN BỊ

1.GV: - SGK và SGV GDCD 7

-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu

- BT tình huống. BT thực hành.

2.HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to

*Ph¬ong pháp vấn đáp (cho học sinh trả lời các câu hỏi đã nhắc chuẩn bị )

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra.

 3. Bài mới.

1. Sống và làm việc có kế hoạch:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4268 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 33 tiết 33: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 – Tiết 33
Ngày soạn:13/4/2014
	ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Giúp HS củng cố,nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua trong HKII 
Chốt lại những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu g/dục cần thực hiện
2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tượng, sự kiện PL trong cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.
3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.
II ) CHUẨN BỊ 
1.GV: - SGK và SGV GDCD 7
-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu …
- BT tình huống. BT thực hành.
2.HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to…
*Phong pháp vấn đáp (cho học sinh trả lời các câu hỏi đã nhắc chuẩn bị )
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
	1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
	3. Bài mới.
1. Sống và làm việc có kế hoạch:
+? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
+? Lấy ví dụ một ngày của em?
+? Trẻ em có những quyền và bổn phận gì? Liên hệ bản thân?
- Sắp xếp công việc hàng gày, hàng tuần 1 cách hợp lí và biết điều chỉnh khi cần thiết.
- Quyền:
+ Bảo vệ.
+ Chăm sóc.
+ Giáo dục.
- Bổn phận:
+ Yêu tổ quốc.
+ Tôn trọng PL.
2. Bảo vệ MT và TNTN:
+? Thế nào là bảo vệ môi trường và TNTN?
+? Liên hệ với việc làm của địa phương và nhà trường?
- Là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái.
3. Bảo vệ di sản văn hoá:
+?Di sản văn hoá là gì? Thế nào là bảo vệ di sản văn hoá?
+? Vì sao cần bảo vệ DSVH? Một số quy định của NN?
- DSVH gồm: 
+ Phi vật thể.
+ Vật thể.
- Đó là những tài sản vô giá của dân tộc.
4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
+? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? So sánh với mê tín dị đoan?
- Công dân có quyền theo hoặc không theo tôn giáo nào….
5. Nhà nước CHXHCNVN:
+? NN CHXHCNVN ra đời tự bao giờ? Do ai lãnh đạo?
+? Bộ máy N ta được phân công và phân cấp ntn?
+? Bộ máy NN cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?
+? Cơ quan nào do dân trực tiếp bầu ra?
- 2/9/1945.
- 2/7/1976.
- Gồm 4 cơ quan, 4 cấp.
- Gồm 2 cơ quan: HĐND và UBND.
6. Luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước ta.
Bài tập 2:
Yêu cầu học sinh cho biết những hành vi nào sau đây cần phê phán:
a) Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
b) Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa
c) Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
d) Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.
e) Nghe giảng đạo một cách chăm chú.
- Học sinh vẽ
- Yêu cầu học sinh đưa ra trả lời cá nhân.
- Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng: a, b, d
Bài 3: Giải quyết tình huống
Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đã phải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học. Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là con cả nhưng rất ham chơi, đua đòi. Nam đã nhiều lần bỏ học, thường xuyên giao du với các bạn xấu. Vì vậy kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Nam đã bỏ đi cả đêm không về. Cuối năm học, Nam không đủ điểm lên lớp, phải học lại…
- Em hãy nhận xét những việc làm sai trái của Nam?
- Theo em Nam đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân.
- Học sinh giải quyết
- Giáo viên nhận xét
4/Củng cố,dặn dò:(5’)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần33
Ngày:
ĐỀ BÀI:
Câu 2: Thế nào là di sản văn hoá? Thế nào là di sản vật thể và phi vật thể?
Duyệt đề
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (4đ)
- Di sản vật thể: Chùa một Cột, Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
- Di sản phi vật thể: áo dài dân tộc, nghề dệt, nghệ thuật múa rối, tranh Đông Hồ.(1,5đ)
- Di sản công nhận thế giới: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mĩ Sơn, Rừng quốc gia PNKB. (1,5đ)
Câu 2: (6đ)
- Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá KH được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (2đ)
	- DSVH vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học. (2đ)
- DSVH phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu bằng trí nhớ, chữ viết, lễ hội, nghề thủ công.(2đ)

File đính kèm:

  • doc7 T33-34.doc