Giáo án giáo dục công dân 7 tuần 11 tiết 11: Xây dựng gia đình văn hoá tiết 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Khắc sâu kiến thức về xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.
2. Kĩ năng :
- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong ứng xử, lối sống ở gia đình.
CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em – HS trong gia đình.
- Kĩ năng quản lí thời gian; đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình.
3. Thái độ:
- Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những hành vi tật xấu có hại.
Thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
- Tích hợp với nội dung giáo dục MT.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy- SGK,Giáoán, Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập.
2 Trò:Chuẩn bị trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ .(5’)
? Thế nào là gia đình văn hoá? Lấy ví dụ?
? Nêu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá?
3. Bài mới.
*Giới thiệu chủ đề: Chúng ta đã tìm hiểu và nắm được thế nào là gia đình văn hoá. Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và tinh thần của gia đình. Vậy để xây dựng gia đình thành văn hoá trách nhiệm của các thành viên ntn? Tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá ntn? chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài.
TUẦN 11 - TIẾT 11 Ngày soạn: 13/10 /2013 BÀI 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức về xây dựng gia đình văn hoá. - Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá. 2. Kĩ năng : - Biết thể hiện hành vi văn hoá trong ứng xử, lối sống ở gia đình. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về vai trò của trẻ em – HS trong gia đình. - Kĩ năng quản lí thời gian; đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các công việc gia đình. 3. Thái độ: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những hành vi tật xấu có hại. Thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá. - Tích hợp với nội dung giáo dục MT. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy- SGK,Giáoán, Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập. 2 Trò:Chuẩn bị trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ .(5’) ? Thế nào là gia đình văn hoá? Lấy ví dụ? ? Nêu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá? 3. Bài mới. *Giới thiệu chủ đề: Chúng ta đã tìm hiểu và nắm được thế nào là gia đình văn hoá. Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và tinh thần của gia đình. Vậy để xây dựng gia đình thành văn hoá trách nhiệm của các thành viên ntn? Tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá ntn? chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế – Tìm tiêu chuẩn của gia đình văn hoá.(15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Trong phần truyện đọc ta thấy gia đình cô Hoà vì sao được đánh gia là gia đình văn hoá? - Gia đình hoà thuận, hạnh phúc mọi người thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. ? Ngoài ra để tạo nếp sống văn hoá ở cộng đồng GĐVH còn phải có việc làm gì để bảo vệ MT ? - Ngoài việc giữ gìn nhà ở ngăn nắp, còn tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm.... ? Hãy tìm những tiêu chuẩn cụ thể của gia đình được công nhận là gia đình văn hoá tại địa phương em? - Quy ước làng văn hoá. ? Theo em, việc xây dựng gia đình văn hoá là trách nhiệm của ai ? ? Vậy mỗi thành viên trong gia đình cần phải làm gì để xây dựng gia đình VH ? ? Liên hệ với HS ? - GV cho HS phân biệt một số biểu hiện đúng, lành mạnh và biểu hiện sai, thiếu lành mạnh trong gia đình (một số biểu hiện sai : thành viên ăn chơi đua đòi, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, sa vào tệ nạn xã hội, cư xử với nhau thiếu văn hoá...) c.Tiêu chuẩn gia đình văn hoá: - Sinh hoạt văn hoá lành mạnh. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. - Cha mẹ gương mẫu, con cái học giỏi, ngoan. - Sinh ít con và biết cách quản lí gia đình. d.Trách nhiệm của mỗi người : - Đối với mọi người nói chung : Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội. - Đối với HS : Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em ; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình. * Hoạt động 2 :Giải bài tập. (19’) ? Em dự kiến sẽ làm gì để xây dựng GĐ mình trở thành văn hoá? GV cho HS làm bài tập b, d, e. + Gọi HS làm. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đánh giá cho điểm. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập 3.Bài tập - Gợi ý: Hằng ngày cần chú ý vào hành vi văn hoá cách cư xử, lối sống ở gia đình. Cần tập trung vào các yêu cầu : + Cách cư xử sao cho đúng với vị trí, vai trò của mình trong gia đình (là con cháu..) + Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình (tham gia công việc gia đình và tham gia bàn bạc để giải quyết các công việc gia đình). + Lối sống giản dị, tiết kiệm, sinh hoạt văn hoá lành mạnh. -HS làm bài tập vào vở bài tập 4.Củng cố,dặn dò: (5’) - HS đọc nội dung bài học. - Học kĩ nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới : Bài 9 “Giữ gìn và phát huy truyền thống…” Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………… Ký duyệt tuần 11 Ngày
File đính kèm:
- 7 T11.doc