Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Cảnh Hưng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.
- Hiểu biểu hiện, ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kĩ năng:
- Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong,cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người.
- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật.
- Phê phán, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức .
thân mình. GV: Nhận xét, chuyển ý. - Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập GV: Mỗi nhóm thực hiện một tình huống đã chuẩn bị: sắm vai, kể chuyện…. HS: Trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận toàn bài. I. Nội dung bài học : Đáp án: Câu 1: Thái độ đối với các bạn: - Góp ý, phê bình, chỉ rõ khuyết điểm của bạn. - Thân mật, vui vẻ nhưng nghiêm khắc với thói hư, tật xấu của bạn. Câu 2: + Điền từ: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Của ít lòng nhiều. - Một miếng khi đói bằng một gói khi no. - Lá lành đùm lá rách. + Ý nghĩa: Các câu ca dao, tục ngữ trên nói về tình đoàn kết, tương trợ. Câu 3: - Thái độ nói về khoan dung: b, d. - Học sinh kể một việc làm của bản thân thể hiện sự khoan dung… Câu 4: - Nhận xét về hai anh em: chưa hòa thuận, không biết nhường nhịn nhau, chưa góp phần xây dựng gia đình văn hóa. - Em sẽ ứng xử: + Nếu là Thành sẽ biết kiềm chế bản thân, biết nhường nhịn lẫn nhau, tôn trọng người khác… + Nếu là Thái phải biết lắng nghe , tiếp thu ý kiến của người khác, biết yêu thương nhường nhịn. Câu 5: Em sẽ ứng xử như sau: a. Bỏ qua cho bạn và khuyên bạn nên cẩn thận hơn. b. Tìm hiểu rõ sự việc, xác định người gây ra lỗi. Nhẹ nhàng chỉ ra sai trái của bạn. c. Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy đó là hành vi không tốt. d. Tìm nguyên nhân gây ra thái độ đó và cố gắng gần gũi bạn. Câu 6: - Cách nghĩ của Hồng chưa thể hiện đoàn kết, tương trợ. - Vì: Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, chứ không phải chỉ khi nào bạn giúp mình thì mình mới giúp bạn. II. Bài tập: 4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: + Học bài kết hợp sách giáo khoa và sách tình huống. + Làm các bài tập sách giáo khoa, sách tình huống ở các bài đã thực hành. - Chuẩn bị tiết 18 Thi học kì I. + Ôn nội dung các bài: từ bài 1 đến bài 11. + Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện liên quan đến các bài ôn tập… Tuần 18: Tiết 18: THI HỌC KÌ I ( Có đề - đáp án kèm theo ) Phòng GD & ĐT Đức Linh Đề Kiểm tra Học kì I Năm học 2011 – 2012 Trường: THCS Võ Đắt Môn: GDCD 7 Đề 1 Họ và tên:………………………. Lớp:………… Điểm Lời phê của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực (0.25đ) Không nói khuyết điểm của bản thân Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng (0.25đ) Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp mình Dù nhà nghèo nhưng luôn ăn mặc sạch sẽ, nghiêm chỉnh Chỉ giữ trật tự trong giờ học của cô giáo chủ nhiệm Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người (0.25đ) Gió chiều nào che chiều ấy Lời nói, gói vàng Lá lành đùm lá rách Theo em công việc trong gia đình là nhiệm vụ của ai? (0.25đ) a. Của cha và mẹ b. Của mẹ và con gái c. Của tất cả mọi thành viên trong gia đình d. Của cha và con trai Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến sau (1đ) ( đánh dấu X vào ô tương ứng) Ý kiến Đồng ý Không đồng ý a. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình b. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế c. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình d. Khoan dung giúp mối quan hệ của mọi người trở nên thân thiện hơn 6. Điền những từ đã cho trước vào các ô trống để nói về việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ (1đ) ( Lương thiện, tốt đẹp, phát huy, tổn hại) “ Chúng ta trân trọng, tự hào (a)………………………………….. truyền thống (b)………………………………….. của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch (c)…………………………………….., không làm điều gì (d)……………………… đến thanh danh của gia đình , dòng họ. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Thế nào là gia đình văn hóa? Học sinh chúng ta góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách nào? (3đ) Em hãy giải thích và nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” (2đ) Ngày chủ nhật Toàn và Tâm đang đi chơi trên đường thì gặp cô giáo cũ. Tâm vội vàng dừng lại và lễ phép chào cô, cô mỉm cười dịu dàng chào lại. Khi cô đã đi khuất, Tâm hỏi Toàn: “ Sao cậu không chào cô?” Toàn nói: “ Cô dạy tụi mình cách đây đã mấy năm, chắc cô chẳng còn nhớ tụi mình nữa đâu” Câu hỏi: a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của Toàn như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu là bạn của Toàn, em sẽ góp ý gì cho bạn Toàn? (2đ) Phòng GD & ĐT Đức Linh ĐÁP ÁN Trường: THCS Võ Đắt Đề Kiểm tra Học kì I Năm học 2011 – 2012 Đề 1 Môn: GDCD 7 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án c b c c Câu 5: (1đ) a ; b ; c : Không đồng ý d : Đồng ý Mỗi phần đúng : 0.25đ câu 6: a. Phát huy b. Tốt đẹp c. Lương thiện d. Tổn hại Mỗi câu đúng : 0.25đ II. PHẦN TỰ LUẬN : 7đ Câu Nội dung Điểm 1 a. Hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân 1.5 b. Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ thương yêu anh chị em, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình 1.5 2 a. Có thể bắt lỗi, giận những ai không biết nhận lỗi tha thứ những người đã biết nhận lỗi của mình 0.5 0.5 b. Cần rộng lòng tha thứ, biết khoan dung 1 3 Toàn suy nghị và làm như thế là không đúng Vì : - Như vậy là chưa thể hiện sự tôn sư trọng đạo - Không nhớ ơn và tôn trọng thầy cô giáo 0.5 0.5 Góp ý kiến với toàn Cần phải chào thầy cô giáo cũ khi gặp Toàn chưa làm tròn bổn phận người học sinh Điều ấy có thể làm cô giáo buồn Viết được 1 ý đúng cho 0.5 đ 0.5 0.5 Phòng GD & ĐT Đức Linh SƠ ĐỒ MA TRẬN Trường: THCS Võ Đắt Đề Kiểm tra Học kì I Năm học 2011 – 2012 Đề 1 Môn: GDCD 7 Chủ đề Nội dung kiểm tra Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Trung thực Biết tự nhận khuyết điểm Câu 1 0.25 0.25 Tự trọng Tự trọng trong cách ăn mặc Câu 2 0.25 0.25 Yêu thương con người Giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau Câu 3 0.25 0.25 Xây dựng gia đình văn hóa * Trách nhiệm của mỗi thành viên * Khái niệm gia đình văn hóa Xây dựng gia đình văn hóa Câu 1 3đ Câu 4: 0.25 0.25 3 Khoan dung * Hiểu vận dụng sự khoan dung * Ý nghĩa của khoan dung Câu 5 1đ Câu 2: 2đ 3 Kế thừa phát huy truyền thống gia đình dòng họ Góp phần phát huy truyền thống của gia đình dòng họ Câu 6 1đ 1 Tôn sư trọng đạo Thể hiện suy nghĩ, việc làm của tôn sư trọng đạo Câu 3 2đ 2 Tổng 2 3 1 2 2 10 Ngày soạn: 2/1/2013 Ngày dạy: 7/1/2013 Tiết 19: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (P1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng: - Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần. - Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch. 3.Thái độ: - Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch. - Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại. - KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch . III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch . V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Giới thiệu bài: Giới thiệu vào bài từ thực tế việc học tập của học sinh hiện nay…. Bài mới 3. Dạy học bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Họat động 1: Tìm hiểu thông tin . HS: Đọc thông tin . GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. *GV: treo bảng kế hoạch SGK/ 36. Nhóm 1, 2: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? HS: - Cột dọc: thời gian trong ngày, công việc cả tuần. - Cột ngang: thời gian trong tuần, công việc một ngày. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét. Nhóm 3,4: Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình? HS: Ý thức tự giác, tự chủ; chủ động, làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhóm 5, 6: Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì? HS: Chủ động, không lãng phí thời gian, hoàn thành và không bỏ sót công việc. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Từ bản kế hoạch của Hải Bình hãy cho biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Treo bản kế hoạch của Vân Anh. GV: Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh? HS: + Cột dọc, ngang: + Quy trình hoạt động: + Nội dung công việc: GV: Hãy so sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh? HS: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn. - Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ ghi công việc cố định lặp đi lặp lại. GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó nhớ… GV: Vậy theo em yêu cầu khi lập bản kế hoạch là gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý. - Họat động 3: Liên hệ thực tế. GV: Em hãy nêu việc sống và làm việc có kế hoạch của bản thân? HS: Trả lời tự do. HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. - Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr37. HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận toàn bài. I.Nội dung bài học: 1.Định nghĩa: - Sống và làm việc có kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hợp lý để thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng 2.Yêu cầu khi lập kế hoạch: - Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. II.Bài tập - Bài Tập b SGK Trang 37. + Vân Anh làm việc có kế hoạch. + Phi Hùng làm việ
File đính kèm:
- GDCD7.doc