Giáo án Giáo dục công dân 7 trường THCS Cảnh Hóa
A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
B- Chuẩn bị
1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài giảng.
- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk
C- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định tổ chức
II- Kiểm tra: Sách vở của học sinh
III- Bài mới: - Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
c công trình XD. Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá. Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,... Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó. IV. Củng cố: - GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung các bài học từ Bài 7- Bài 11 - Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhưng chưa rõ để trao đổi tại lớp- Tiết ôn tậ Ngày soạn: 03/21/2014 Ngày dạy: 05/12/2014 7A,B Tiết 15 ôn tập học kì i A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. 2, Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát. - Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức. 3, Thái độ: - Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức. B. Chuẩn bị: 1, GV: Soạn, nghiên cứu bài. Câu hỏi thảo luận. Tình huống. 2, HS: - Xem lại các bài đã học. C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11) III. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”. - HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp. 1. Thế nào là sống giản dị? 2. Thế nào là trung thực? 3. ý nghĩa của trung thực? 4. Thế nào là đạo đức? 5. Thế nào là kỉ luật? 6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? 7. Thế nào là tôn sư, trọng đạo? 8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo? 9. Thế nào là đoàn kết tương trợ? 10. Thế nào là khoan dung?Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với người xung quanh bằng cỏch nào ? Cho ví dụ ? 11. Em đã rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung? 12. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào? Là con, chỏu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luụn là gia đỡnh văn hoỏ ? 13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ? 14. Tự tin là gì? 15.Nêu ý nghĩa của tính tự tin? Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào? - HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm 1 số em. Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức đã học - GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức, HS lần lượt trả lời đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào . Hoạt động 3: Giải bài tập tình huống -Cho tỡnh huống: Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, An đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, An liền sửa bài của mỡnh lại theo đỳng cỏc kết quả của bài bạn Lan. Em hóy nhận xột việc làm của bạn An ? Theo em, An nờn làm gỡ cho đỳng trong trường hợp này ? - Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội. - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. Sống trung thực đ nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, được mọi người tin yêu, kính trọng. - Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con người đ người, công việc, môi trường. - Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi người phải thực hiện. - Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác. -Là truyền thống quý báu của dân tộc. - Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy. - Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác. - Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho người khác. - Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. - Tin tưởng vào khả năng của bản thân. - Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn. - HS giải quyết tình huống. IV. Củng cố: - GV khái quát các nội dung cần nhớ. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại các bài đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. Ngày soạn:…../…../… Ngày dạy: …../…../…. Tiết 18 Kiểm tra học kì i A. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và khoan dung. 2, Kỹ năng: - Nhận biết, nhận xét, đánh giá các vấn đề liên quan các chuẩn mực dạo đức đã học. - Giải quyết được một số tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống. 3, Thái độ: - Tự giác, trung thực khi làm bài. - Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức. B. Chuẩn bị: 1, GV: Đề kiểm tra - Đáp án 2, HS: - Học kĩ bài. C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp. II. Kiểm tra: - GV nhắc nhở HS trước lúc kiểm tra. - GV phát đề kiểm tra. - HS làm bài. A.Đề ra: ( Đề chẳn ) Cõu 1 (3 điểm) Khoan dung là gỡ ? Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với người xung quanh bằng cỏch nào ? Cho ví dụ ? Cõu 2: (2 điểm) Gia đỡnh văn hoỏ là gia đỡnh như thế nào? Là con, chỏu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luụn là gia đỡnh văn hoỏ ? Câu 3 (2điểm) Nêu ý nghĩa của tính tự tin? Em lèn luyện tính tự tin bằng cách nào? Cõu 4 (2 điểm) Cho tỡnh huống: Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, An đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, An liền sửa bài của mỡnh lại theo đỳng cỏc kết quả của bài bạn Lan. Em hóy nhận xột việc làm của bạn An ? Theo em, An nờn làm gỡ cho đỳng trong trường hợp này ? Cõu 5 (1 điểm) Tìm 4 câu ca dao hoặc danh ngôn , tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo . B. Đáp án :( Đề chẳn ) Cõu 1 (3 điểm) Mỗi ý (1điểm) - Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác , biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm . - Thể hiện lòng khoan dung bằng cách sống cởi mở , gần gũi với mọi người và cư xữ một cách chân thành , rộng lượng , biết tôn trọng và chấp nhận cá tính , sở thích , thói quen của người khác , trên cơ sở những chuẩn mực xã hội . -Ví dụ học sinh tự tìm . Cõu 2: (2 điểm) Mỗi ý (1điểm) - Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận , hạnh phúc, tiến bộ , thực hiện kế hoạch hoá gia đình , đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. - Con , cháu trong gia đình phải thực hiện tốt bổn phận , có trách nhiệm của mình đối với gia đình, sống giản dị , không ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội . Chăm ngoan, học giỏi ,kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ . thương yêu anh chị em , không đua đòi ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . Câu 3: (2điểm) Mỗi ý (1điểm) - ý nghĩa tự tin : Giúp con người có thêm sức mạnh , nghị lực và sức sáng tạo ,làm nên sự nghiệp lớn . Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yêú đuối , bé nhỏ. - Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể , qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao . Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm , ba phải. Cõu 4 (2 điểm) Mỗi ý (1điểm) An chưa có tính tự tin vào bản thân mình . Theo em An nên tự tin vào bản thân mình , không nên sữa bài mình lại giống bạn biết đâu bài mình đúng ,bài bạn sai. Cõu 5 (1 điểm) Mỗi câu (0,25 điểm) - Học sinh tự tìm. A.Đề ra: ( Đề lẽ ) Cõu 1 (3 điểm) Khoan dung là gỡ ? Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với người xung quanh bằng cỏch nào ? Cho ví dụ ? Cõu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa của tính tự tin? Em lèn luyện tính tự tin bằng cách nào? Câu 3 (2điểm) Cho tỡnh huống: Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, An đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, An liền sửa bài của mỡnh lại theo đỳng cỏc kết quả của bài bạn Lan. Em hóy nhận xột việc làm của bạn An ? Theo em, An nờn làm gỡ cho đỳng trong trường hợp này ? Cõu 4 (1 điểm) Tìm 4 câu ca dao hoặc danh ngôn , tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo . Cõu 5 (2 điểm) Gia đỡnh văn hoỏ là gia đỡnh như thế nào? Là con, chỏu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luụn là gia đỡnh văn hoỏ ? B. Đáp án : ( Đề lẽ ) Cõu 1 (3 điểm) Mỗi ý (1điểm) - Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác , biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm . - Thể hiện lòng khoan dung bằng cách sống cởi mở , gần gũi với mọi người và cư xữ một cách chân thành , rộng lượng , biết tôn trọng và chấp nhận cá tính , sở thích , thói quen của người khác , trên cơ sở những chuẩn mực xã hội . -Ví dụ học sinh tự tìm . Câu 2: (2điểm) Mỗi ý (1điểm) - ý nghĩa tự tin : Giúp con người có thêm sức mạnh , nghị lực và sức sáng tạo ,làm nên sự nghiệp lớn . Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yêú đuối , bé nhỏ. - Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể , qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao . Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm , ba phải. Cõu 3 (2 điểm) Mỗi ý (1điểm) An chưa có tính tự tin vào bản thân mình . Theo em An nên tự tin vào bản
File đính kèm:
- giao an 7.doc