Giáo án Giáo dục công dân 7_ Nguyễn Thị Xuân

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Thế nào là sống giản dị và không sống giản dị.

- Tại sao phải sống giản dị

2. Kĩ năng.

- Hs có khả năng tự đấnh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh, học tập những tấm gương sống giản dị ở xung quanh.

- Rèn luyện đẻ trở thành người có lối sống giản dị

3. Thái độ.

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa hình thức.

II. Đồ Dùng dạy học:

1. Gv: SGK, SGV

2. Hs: SGK, vở ghi

III. Phương pháp

- Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết tình huống

IV.Tổ chức giờ học:

*Ôn định tổ chức:(1) Hát và kiểm tra sĩ số

 7A1 7A2

*Kiểm tra bài cũ: Không

*Giới thiệu bày mới:(2) Giáo viên dẫn dắt bằng lời

 Gia đình bạn An có cuộc sống sung túc, nhưng An vẫn ăn mặc giản dị, chăm học, chăm làm.

 Em có nhận xét gì về phong cách sống của bạn An

*Tiến trình dạy học:

 

doc75 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7_ Nguyễn Thị Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c từ xa trên truyền hình.
II. Bài học.
1. Tự tin.
- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động một cách kiên quyết, dám nghĩ dám làm.
2. ý nghĩa.
- Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn.
- Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé, yếu đuối.
3. Cách rèn luyện.
- Chủ động tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể
- khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải.
III. Bài tập
Hs: Tự phát biểu ý kiến
*Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4’)
 + - Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
Gv khái quát lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
 + Học bài và làm các bài tập
 + Tìm hiểu về luật an toàn giao thông đường bộ
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/12/2014
Ngày giảng: 8/12/7A2 ; 8/12/7A1(dạy bù chiều )
Tiết 15 + 16 	Ngoại khoá:
Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông .
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hs hình thành được một số quy định về trật tự an toàn giao thông.
2. Kĩ năng.
- Tự dánh giá hành vi của bản thân về việc thực hiện các quy định về trật tự an toàn giao thông.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: Tài liệu giáo dục trật tự an toàn giao thông.
2. Hs: Vở ghi.
III.Phương pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số
 7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:(3’) 
 - Tự tin là gì? Muốn trở thành người có tính tự tin chúng ta phải làm gì?
 Đáp án: Phần 1, 3 nội dung bài học.
*Giới thiệu bày mới:(1’) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu thông tin.(7’)
Gv: Cho Hs dọc thông tin trong tài liệu.
Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
1. Nguyên nhân nào đã dãn đến tai nạn trong trường hợp của H và những người đi cùng trên xe máy?
2. H đã có những hành vi vi phạm gì về trật tự an toàn giao thông?
Hs: Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Hs: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét, Kl
HĐ2: Tìm hiểu một số quy định về an toàn giao thông.(10’)
Gv: Khi thấy có người xâm phạm tới công trình giao thông em sẽ làm gì?
Khi có tai nạn xảy ra phải làm gì?
Hs: Trình bày ý kiến cá nhân.
Hs: Nhận xét, bổ sung.
Gv: nhận xét KL
HĐ3. Tìm hiểu về hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ(20’)
Gv:? Hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thong khi điều khiển giao thụng?
Gv:? Đốn tớn hiệu giao thụng cú mấy màu? Phải tuõn theo qui định ntn?
Gv:? Nờu cỏc biển bỏo hiệu đường bộ?
Gv:? Vị trớ, tỏc dụng của vạch chỉ đường, cọc tiờu hoặc tường bảo vệ?
I. Thông tin.
1. 
- Do phóng nhanh vượt ẩu.
- Do thiếu hiểu biết về an toàn giao thông.
- ý thức tham gia giao thông còn chưa cao./
2.
- Chưa đủ tuổi điều khiển xe mô tô.
- Đèo quá số người quy định.
- H đã phóng nhanh vượt ẩu
II. Một số quy định về đi đường.
1. Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm, hoặc có nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.
2. Mọi hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông phải được xử lí nghiêm minh, đúng pháp luật, không phân biệt đối tượng vi phạm.
3. Khi tham gia giao thông phải đi về phái bên phải của mình, đi đúng phần đường, làn đường quy định.
4. Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường. Người coá liên quan trực tiếp tới tai nạn giao thông phài có mặt tại hiện trường khi nhà chức trách tới lập biên bản. Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đõ cứu chữa người bị thương và báo cho cơ quan nhà nước, hoặc báo cho chính quyền địa phương nơi gần nhất.
III. Hệ thống báo hiệu đường bộ.
1. Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông.
a. Hai tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại.
b. Hai tay hoạc một tay giang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phái bên phải và phái bên trái người điều khiển được đi thẳng và rẽ phải.
c. Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phái sau và bên phải người điều khiển gia thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người diều khiển được rẽ phải; ngườitham gia giao thông ở phía bên tái người điều khiển được đi tất cả các hướng; người đi bộ đi qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.
2. Đèn tín hiệu.
- Đèn xanh: Được di
- Đèn đỏ: Cấm đi
- Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu.
3. Biển báo hiệu đường bộ.
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo hiệu lệnh.
- Biển chỉ dẫn 
- Biển báo phụ.
4. Vạch kể đường.
5. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ
6. Hàng rào chắn.
* Lưu ý: 
- Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lenh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ. Nhưng cần chú ý:
+ Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gtia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển gia thông.
+ Tại nơi có biển báo có định lại có biển báo tạm thời thì người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo tạm thời.
*Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(2’)
 + Gv tổng kết toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
 + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra hết học kì I
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/12/2014
Ngày giảng: 10/12/7A1 ;11/12/7A2
Tiết 17. 	 ôn tập.
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh cua những bài đã học.
2. Kĩ năng. 
- Khái quát, phân tích, liên hệ thực tế qua bài ôn tập
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gv: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III.Phương pháp :
Trực quan ,vấn đáp, luyện tập
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số
 7A1 7A2
*Kiểm tra bài cũ:Không
*Giới thiệu bày mới:(2’) Giáo viên dẫn dắt bằng lời
*Tiến trình dạy học:
Nội dung ôn tập.
1. Sống giản dị.	
- Thế nào là sống giản dị? ý nghĩa?
- Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”?
2. Trung thực.
- Trung thực là gì? Người sống trung thực sẽ đem lại điều gì?
- Muốn trở thành người trung thực chúng ta phải làm gì?
3. Tự trọng.
- Tự trọng là gì? ý nghĩa của lòng tự trọng?
4. Đạo đức và kỉ luật.
- Thế nào là đạo đức và kỉ luật?
- Mối quan hệ giữa đạo đức, kỉ luật với pháp luật?
5. Yêu thương con người.
- Thế nào là yêu thương con người? ý nghĩa?
- Hãy kể một tấm gương thể hiện lòng yêu thương con người mà em biết?
- Giải thích câu tục ngữ “Yêu người như thể thương thân”?
6. Tôn sư trọng đạo.
- Tôn sư trọng đạo là gì? Em đã làm gì để thể hịên mình là người biết tôn sư trọng đạo?
- Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu kể về người thày cô giáo mà em yêu quý nhất?
7. Đoàn kết tương trợ.
- Thế nào là đoàn kết tương trợ? ý nghĩa?
- Em hãy kể một số phong trào thể hiện tình đoàn kết tương trợ ở trường lớp hoặc ở địa phương em?
8. Khoan dung.
- Khoan dung là gì? Vì sao chúng ta phải sống khoan dung?
- Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết sống khoan dung?
9. Xây dựng gia đình văn hoá.
- Nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
- Gia đình văn hoá là gì?
- Em hãy kể một số việc mà em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- Em hãy kể về một số truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ của em?
- Em đã và sẽ là gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
11. Tự tin.
- Thế nào là tự tin? Tác dụng của tự tin?
- Muốn trở thành người tự tin chúng ta phải làm gì?
- So sánh giữa tự tin với tự ti, ba phải, tự cao tự đại.. 
*Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Tổng kết(4’)
+ Hệ thống lại kiến thức trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
+ Ôn tập kiểm tra hết học kì I
Ngày soạn: 09/12/2014
Ngày giảng:11/12/7A1 ; 13/12/7A2(dạy bù)
Kiểm tra học kì
môn GIÁO DỤC CễNG DÂN 7
Thời gian 45 phút
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức .
- Khái quát lại nội dung đã học.Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh.
2. Kĩ năng.
- Phân tích khái quát, liên hệ thực tế.
3 Thái độ.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Gv: Câu hỏi kiểm tra
+ Đề: Trắc nghiệm(3đ) ,Tự luận(7đ)
+ Đáp án
2. Hs: Giấy kiểm tra.
III.Phương pháp :
Làm bài kiểm tra
IV.Tổ chức giờ học:
*Ôn định tổ chức:(1’) Hát và kiểm tra sĩ số
 7A1 7A2
*Phát đề: 
I.Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất:
 1. Cõu nào thể hiện rừ nhất về tụn sư trọng đạo?
	A. Ân trả nghĩa đền
	B. Khụng thầy đố mày làm nờn.
	C. Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng.
	D. Thương người như thể thương thõn.
 2. Hành vi nào vừa thể hiện đạo đức, vừa thể hiện tớnh kỉ luật:
	A. Khụng núi chuyện trong lớp.
	B. Quay cúp trong khi thi.
	C. Luụn giỳp đỡ bạn bố khi khú khăn.
	D. Luụn hối hận khi làm điều gỡ sai trỏi.
Câu 2: Dựa vào cụm từ cho sẵn em hóy hoàn thiện sao cho đỳng nhất:
A.Yờu thương con người là …..(giỳp đỡ/quan tõm/chia sẻ),làm những điều tốt đẹp cho người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn hoạn nạn.
B. Khoan dung cú nghĩa là rộng lũng …(tha thứ/ vị tha/ gần gũi).
C. Gia đỡnh văn húa là gia đỡnh ….(hũa thuận/ tiến bộ/ hạnh phỳc ) thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, đoàn kết với xúm giềng và làm tốt nghĩa vụ cụng dõn
II. Tự luận:(7đ)
Câu 3: (3đ)
 Thế nào là sống giản dị? ý nghĩa? Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”?
Câu 4: (4đ)
 Tôn sư trọng đạo là gì? Em đã làm gì để thể hịên mình là người biết tôn sư trọng đạo?
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 câu kể về người thầy cô giáo mà em yêu quý nhất?
* Đáp án thang điểm:
I.Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: (1,5đ)
1.B
2.A
Câu 2: (1,5đ)
	A.Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
	B. Tha thứ
	C. Hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc
II.Tự luận(7đ)
Câu 3: (3đ)
Kh

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 7 chuan.doc