Giáo án Giáo dục công dân 7 Năm h ọc 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị

- Phân biệt được sống giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

3.thái độ:

- Quý trọng lối sống giản dị ; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương, hình thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.

- Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm ttra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập bộ môn

3.Bài mới :

 

doc139 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2821 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 Năm h ọc 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái phải đi học.
-Rèn luyện tốt.
-Thực hiện tốt qui định của trường.
-Quan tâm, động viên, không xa lánh.
-Không nghe theo kẻ xấu.
-ở với mẹ nuôi chịu khó làm việc có tiền để được đi học.
 Hs có thể nêu lên 1 số quyền qua các tranh.
 ảnh 1: quyền được bảo vệ chăm sóc sức khoẻ và giáo dục.
ảnh 4: quyền được học tập, được vui chơi.
 Hs đọc nội dung bài học sgk.
 Hs chọn các việc làm sau:
1.Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo
2.Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó.
3.Tổ chức lớp học tình thương.
4.Quan tâm chăm sóc trẻ em bị khuyết tật.
I. Tìm hiểu truyện đọc:
 Một tuổi thơ bất hạnh.
-Thái phải sống phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
-Hoàn cảnh: Bố, mẹ li hôn, bà ngoại già yếu, không có người chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo và không được đi học.
 ảnh 3: quyền được khai sinh và có quốc tịch, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
 ảnh 2: quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc.
II. Bài học:
1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
a. Quyền được bảo vệ.
b. Quyền được chăm sóc.
c. Quyền được giáo dục.
2. Bổn phận của trẻ em.
3. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội.
III. Bài tập :
a/ Hành vi xâm phạm quyền trẻ em:
1. Làm giấy khai sinh chậm . . .
2. Đánh đập, hành hạ . . .
4. Bắt trẻ em bỏ học để lao động để kiếm sống.
6. Dụ dỗ, lôi kéo . . . 
1/ Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương.
2/ Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
Gv nhắc lại các quyền trẻ em.
Học bài và làm các bài tập còn lại
Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên môi trường.
* §iÒu chØnh, bæ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày kiểm tra: 20 / 01/ 2014
Tổ chuyên môn:
Ngày soạn :03 tháng 02 năm 2014
Tiết 23
 Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: 
- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên 
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường 
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Giải quyết tình huống
- Thảo luận
- Sắm vai
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, tranh ảnh, các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
- Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận như thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1
Gv hướng dẫn hs thảo luận những hình ảnh về: sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.
 HS tiếp tục quan sát tranh vẽ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
-Tìm hiểu thông tin sự kiện sgk.
-Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì?
-Em hãy nêu 1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? 
Hoạt động 2:
 -Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
GV giải thích cho hs các từ:
+Biện pháp lâm sinh: biện pháp sinh học được áp dụng trong nông nghiệp.
+Lũ ống: lũ xuất hiện khi mưa với cường độ lớn trong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá mạnh.
 Lưu ý : lũ ống thường xảy trên địa bàn miền núi, nhất là miền núi ở phía Tây Bắc trên các lưu vực sông suối nhỏ.
+Lũ quét: xuất hiện do nước mưa không thấm xuống đất, ào ào chảy xuống triền núi với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân cư và quét sạch nhiều thứ.
 Lũ quét thường xảy ra ở các vùng đồi núi trọc có độ dốc cao, ít có rừng cây.
Hoạt động 3:
-Theo em, việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào? 
-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của con người?
* Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã học
 Hs đã chuẩn bị những hình ảnh sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.
-Hs đọc thông tin sự kiện.
 Chú ý các từ: biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét.
-Từ việc tìm hiểu tranh ảnh hs rút ra khái niệm.
Hs trao đổi theo ý kiến của cá nhân.
I. Tìm hiểu thông tin sự kiện về tài nguyên thiên nhiên :
 -Yếu tố môi trường tự nhiên: đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng,…
-Tài nguyên thiên nhiên là sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như: rừng cây, động thực vật quí hiếm, khoáng sản, nguồn nước.
II. Nội dung bài học : 
-Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
-Tài nguyên thiên nhuên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người.
III.Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Đièu đó dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưổng đến đièu kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.
-Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt:
+Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoă, xh.
+Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
+Tạo cuộc sống tinh thần.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người
- Soạn tiếp bài đang học
+ Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
+ Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên
+ Làm các bài tập a,b,c SGK/ trang 46,47
* §iÒu chØnh, bæ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày kiểm tra: / 02/ 2014
Tổ chuyên môn:
Ngày soạn :10 tháng 02 năm 2014
Tiết 24
Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI
 NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : 
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường 
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giải quyết tình huống
- Thảo luận
- Sắm vai
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, tranh ảnh, các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
 - Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1
-Cho các vd thực tế về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và hậu quả? 
VD: Vứt rát thải ra sông,… làm ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng gây hiện tượng lũ lụt.
Hoạt động 2:
-Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
 Bảo vệ thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
 Hs trả lời, gs bổ sung thêm: Nếu thấy hiện tượng làm ô nhiễm môi trường, phải nhắc nhở hoặc báo với các cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường.
Hoạt động 3:
 Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
 Gv yêu cầu hs đọc BT sgk và chọn các câu đúng.
 Yêu cầu hs đọc BTb.
 BTc.
Để mở rộng sản xuất, nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa 3 phương án. Theo em nên chọn phương án nào?
Hs phân tích những tác hại của các việc làm ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch đã lam ftác động đến thiên nhiên và cuộc sống con người như thế nào.
-Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp,… khắc phục các hậu quả xấy do con người và thiên nhiên gây ra.
-Không vứt rác bừa bãi nhất là các khu vực sông làm ô nhiễm nguồn nước.
-Chặt phá cây tren rừng gây ra nạn lũ lụt.
Hs đọc BTa và nêu yêu cầu của BT
Hs đọc BTb và nêu yêu cầu của BT
Phương án 2: Đảm bảo các yếu tố mở rộng qui mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng xuất lao động, bảo vệ môi trường.
III. Nhận biết các hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên :
 ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch sẽ gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường bị suy thoái gây các hiện tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của con người.
IV.Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : 
-Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
V. Bài tập:
GVKL: Mô

File đính kèm:

  • docGDCD 7 Truong 2013.doc
Giáo án liên quan