Giáo án Giáo dục công dân 6 học kỳ II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên Hiệp Quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

2. Thái độ: HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.

3. Kỹ năng: Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6.

 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.

2. HS: Sách GDCD 6, vở ghi chép, vở bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

 

doc45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6339 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách thường xuyên liên tục theo những nội dung trên.
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV:	 - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. 
 - Sưu tầm tranh ảnh về quyền trẻ em, luật giao thông đường bộ...
2. HS: Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài Mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
HĐ1: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em
- GV hỏi học sinh em hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
- Suy nghĩ trả lời
1. Nhóm quyền sống - còn: Quyền được sống, được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như nuôi dưỡng, chăm sóc.
2. Nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, bị xâm hại.
3. Nhóm quyền phát triển: Được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật…
4. Nhóm quyền tham gia: Bày tỏ ý kiến, N/ vọng…
HĐ2: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
- Em hãy nêu khái niệm về công dân?
- Quốc tịch là gì?
- Quyền có QT của người VN?
- Quyền và nghĩa vụ của CDVN?
- Quyền có QTVN của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN?
- Một em trả lời.
- Như trên.
- Như trên.
- Như trên.
- Như trên.
\
1. KN công dân: Công dân là người một nước.
2. Quốc tịch: là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. Công dân nước CHXHCNVN là người có QTVN.
3. Quyền có QT: Ở nước CHXHCNVN, mỗi cá nhân đều có quyền có QT. 
4. Quyền và nghiã vụ của CDVN: Được nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL.
5. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN: Nhà nước CHXH
CNVN tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có QTVN.
HĐ3: Những quy định cơ bản về an toàn giao thông đường bộ
- Em hãy cho biết hệ thống báo hiệu giao thông gồm những gì?
- Em hãy nêu các loại biển báo?
- Em hãy nêu một số quy định cơ bản về đi đường?
- Một em trả lời.
- Em khác trả lời.
- Em khác trả lời.
1. Hệ thống báo hiệu giao thông gồm: Hiệu lệnh của người điều khiển GT, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
2. Các loại biển báo:
- Báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
3. Một số quy định về đi đường:
- Người đi bộ: Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mét đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường, thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
- Người đi xe đạp: đi hàng một, không được kéo đảy, trẻ dưới 12 tuổi không được đi xe đạp...
HĐ 4: Quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.
- Ý nghĩa của việc học tập?
- Quy định của pháp luật về giáo dục?
- Trách nhiệm của mỗi công dân với việc học tập?
- Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Đại diện nhóm 2 trả lời.
- Đại diện nhóm 3 trả lời,.
1. Ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
2. Quy định của pháp luật về học tập:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế...
- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 - 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học...
- GĐ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập...
3. Trách nhiệm của mỗi công dân với việc học tập:
Nhà nước thực hiện công bằng XHGD, tạo điều kiện để ai cũng được học hành...
 Mỗi chúng ta phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Học thuộc nội dung ôn.
- Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Tất Thắng
Kiểm tra:
Lớp
Tiết
Ngày
Sĩ số
Vắng
6....
.....
............
.......
.......
6....
....
...........
.......
.......
Tiết: 28
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Về kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ?.
- Nắm rõ khái niệm thế nào siêng năng, kiên trì?.
- Nhận thức đúng đắn khái niệm tiết kiệm?.
- Hiểu khái niệm thế nào là lễ độ?.
- Hiểu khái niệm thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa?.
- Nắm chắc khái niệm về lòng biết ơn?.
- Hiểu thế nào là thiên nhiên? Yêu thiên nhiên mỗi chúng ta phải làm gì?
 2. Về kỹ năng:
- Phân biệt được hành vi nào là tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ?
- Biết rèn mình có tính siêng năng, kiên trì.
- Luôn sống tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỷ luật, yêu quý - bảo vệ thiên nhiên mãi mãi xanh sạch đẹp, không ô nhiễm...
3. Về thái độ:
- Biết trân trọng những người có tinh thần và đức tính: tự lực, siêng năng, kiên trì, tiết kiệm, biết ơn.
- Tôn trọng kỷ luật chung, biết được giá trị của kỷ luật trong xã hội ta.
- Trân trọng giá trị của môi trường thiên nhiên mang đến mà chúng ta đang sống.
II. Hình thức kiểm tra:
	Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan.
III. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Hiểu thế nào là siêng năng?
Liên hệ với thực tế ở địa phương
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
2. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.
Nhận biết đâu là công dân VN.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1
10%
1
1
10%
3. Thực hiện trật rự an toàn giao thông
Liên hệ với thực tế.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
4
40%
2
4
40%
4. Quyền và nghĩa vụ học tập
Tìm được các câu ca dao nói về học tập.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
T. Số câu:
TS điểm:
Tỉ lệ:
2
2
20%
4
8
80%
6
10
100%
 IV. Đề:
Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1. Trong các hành vi sau, hành vi nào không xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Tổ chức việc làm cho trẻ em?.
B. Đánh đập hành hạ trẻ?.
C. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy?.
D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống?. 
Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây, đâu là công dân Việt nam?
A. Người Việt nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài?.
B. Người Việt nam phạm tội bị phạt tù giam?.
C. Người Việt nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài?.
D. Người nước ngoài sang công tác tại Việt nam?.
Phần II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Ở Hà giang còn những trường hợp nào vi phạm quyền trẻ em mà em biết?
Câu 2: Ở Vĩnh tuy em còn những trường hợp vi phạm luật giao thông nào xảy ra?
Câu 3: Theo em các cơ quan nhà nước và mỗi công dân cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông xảy ra?.
Câu 4: Em hãy nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về việc học tập mà em biết?
V. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ý A.
Câu 2: Ý A.
B. Tự luận:
Câu 1: Ở Hà giang còn những trường hợp nào vi phạm quyền trẻ em mà em biết?
	Ở Hà giang còn có những cá nhân và tập thể vi phạm quyền trẻ em: Bỏ rơi trẻ; Đánh đập trẻ tàn nhẫn; Bắt trẻ lao động quá sức; Bắt trẻ tảo hôn; Bắt trẻ bỏ học sớm; Xúc phạm trẻ...
Câu 2: Ở Vĩnh tuy em còn những trường hợp vi phạm luật giao thông nào xảy ra?
	Phá hỏng các phương tiện báo hiệu giao thông, đi hàng hai hàng ba, phóng nhanh vượt ẩu, đi xe máy khi chưa có bằng, đua xe, xe không đảm bảo an toàn, đá bóng chơi đùa trên đường....
Câu 3: Theo em các cơ quan nhà nước và mỗi công dân cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông xảy ra?.
	Tăng cường tuyên truyền về an toàn giao thông, lắp đặt đầy đủ các loại biển báo giao thông ở những nơi nguy hiểm, xử phạt nghiêm minh khách quan những trường hợp vi phạm; Mỗi công dân cần tìm hiểu kỹ về luật đồng thời chấp hành tốt và vận động mọi người thực hiện tốt....
Câu 4: Em hãy nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về việc học tập mà em biết?
	“Học, học nữa và học mãi”
	“Đi một ngày đàng, học một xàng khôn”
	“Dao năng mài thì sắc người năng học thì khôn”
	“Muốn biết thì hỏi, muốn giỏi phải học”...
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Tất Thắng
Giảng:
Lớp
Tiết
Ngày
Sĩ số
Vắng
6....
.....
............
.......
.......
6....
....
...........
.......
.......
Tiết 29
Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT
BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
 THÂN THỂ, SK, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
2. Thái độ: Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
3. Kỹ năng: Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 1. GV:	
- SGK và SGV GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Luật Giáo dục (điều 9), Luật Phổ cập Giáo dục (điều 1).
- Những tấm gương học tập tiêu biểu.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 
2. HS: Sách GDCD 6, vở ghi chép, vở bài tập…
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức: 	Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 1- 2 em.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động cẩu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh đọc truyện đọc. Sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Câu 1: Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Hành vi đó của ông Hùng có phải là do cố ý không?
- Câu 2: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
- Câu 3: Theo em, đối xử với mỗi người thì những gì là quý giá nhất? Vì sao?
- Câu 4: Khi thân thế, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế nào?
- Học sinh đọc truyện theo hướng dãn của giáo viên.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Đại diện nhóm 2 trả lời.
- Đại diện nhóm 3 trả lời.
- Đại diện nhóm 4 trả lời.
- Quyền

File đính kèm:

  • docGAGDCD6 KI II 3 COT.doc