Giáo án Giáo dục công dân 6 chuẩn kỹ năng sống

I./ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-Hiểu được những biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể -Ý nghĩa của nó .

-Thường xuyên tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, đề ra kế hoạch rèn luyện .

2. Kỹ năng:

- Biết vận động mọi người tham gia, hưởng ứng phong trào thể dục thể thao .

3. Thái độ:

- Có thái độ thường xuyên rèn luyện thân thể, biết giữ gìn, tự chăm sóc than thể .

* Tích hợp bảo vệ môi trường: ảnh hưởng của môi trường đến sức khoẻ của con người, cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trường sống trong sạch ở mọi nơi.

* GD KN:

- KN nhận thức.

- KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe.

- KN lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe.

- KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè.

II./ CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp

- Động não

- Phân tích trường hợp điển hình

- Thảo luận nhóm

- Đàm thoại

- Bày tỏ thái độ

- Trình bày 1 phút

2./ Phương tiện

-GV: tranh ảnh, giáo án, SGK.

-HS: đọc trước bài, chuẩn bị giấy nháp-đồ dùng cần thiết, SGK.

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3407 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 chuẩn kỹ năng sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, sống lạc quan vui vẻ.
Khuyên bạn hoặc báo với thầy cô.
* Nghe
2. Nội dung bài học:
a./Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, siêng năng tập luyện TDTT, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh.
b./ Có sức khoẻ giúp ta học tập, lao động có hiệu qủa, sống lạc quan vui vẻ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn “Luyện tập ”
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
* Mục tiêu: giúp học sinh giải quý6t tình huống và làm được các bài tập trong SGK
* Phương pháp:
- Động não
- Phân tích trường hợp điển hình
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút
- Bày tỏ thái độ
* Các kỹ năng cơ bản:
- KN nhận thức.
- KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe.
- KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè.
- KN lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận các bài tập a,b,a SGK
- Gọi trình bày
- Gọi nhận xét
+ Bài tập a:
+Bài tập b:
+Bài tập c: Em làm gì khi có người rủ rê em tập hút thuốc lá ?
Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia?
* Kết luận: cần có ý thức giữ gìn và rèn luyện thân thể, sức khoẻ.
- Thảo luận
- Trình bày
- Nhận xét
a. Các hành vi đúng là : 1-2-3-5 
b. Học sinh kể: Thường xuyên tắm gội, vệ sinh nhà cửa, ăn chín uống sôi...
c. Khi có người rủ rê em tập hút thuốc lá, em sẽ kiên quyết từ chối .
* Thuốc lá có tác hại:
- Tốn tiền.
- Gây bệnh tật cho mình và cho người khác (ung thư phổi)
* Rượu bia:
- Tốn tiền
- Gây bệnh (ung thư gan, đau bao tử...)
- Uống rượu suy giảm trí nhớ, tính nóng nảy không kiềm chế được bản thân, gây mất trật tự an toàn xã hội, tai nạn giao thông...
* Nghe
3. Luyện tập
a. Các hành vi đúng là : 1-2-3-5 
b. Học sinh kể: Thường xuyên tắm gội, vệ sinh nhà cửa, ăn chín uống sôi...
c. Khi có người rủ rê em tập hút thuốc lá, em sẽ kiên quyết từ chối .
* Thuốc lá có tác hại:
- Tốn tiền.
- Gây bệnh tật cho mình và cho người khác (ung thư phổi)
* Rượu bia:
- Tốn tiền
- Gây bệnh (ung thư gan, đau bao tử...)
- Uống rượu suy giảm trí nhớ, tính nóng nảy không kiềm chế được bản thân, gây mất trật tự an toàn xã hội, tai nạn giao thông...
4./ Củng cố: Bài học này giúp em hiểu được gì?
5./ Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Ghi và học nội dung bài học
- Làm bài tập d (đưa ra kế hoạch học tập, chăm sóc rèn luyện thân thể cụ thể trong một ngày - ghi ra giấy tuần sau trình bày. VD: sáng mấy giờ đến mấy giờ làm gì? Trưa? Chiều? Tối?)
- Xem trước bài 2 “Siêng năng – kiên trì”:
+ Đọc trước truyện đọc .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý.
+ Xem nội dung bài học, bài tập
V./ RÚT KINH NGHIỆM:
	Bài 2 Siêng năng – Kiên trì . 
 Tiết 2+3 Ngày dạy : 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :
 1.Về kiến thức
- HS hiểu biểu hiện đức tính siêng năng, kiên trì của Bác Hồ qua truyện đọc.
- Học sinh nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì 
.
 2. Kĩ năng
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác... để trở thành người tốt.
3. Thái độ: 
-Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, chúng em biết 3, trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 
a- Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?
b- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Giới thiệu bài: Ở bài 1 nhờ tập luyện thường xuyên, đều đặn mà Minh có được sức khỏe tốt.Thường xuyên, đều đặn là những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Siêng năng – Kiên trì” 
*Hoạt động 1:”Khai thác truyện đọc “
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
-Trả lời câu hỏi gợi ý:
a)Bác Hồ biết nói những thứ tiếng nào? là do đâu?
b)Bác đã học như thế nào ?
c)Bác gặp những khó khăn nào khi học ?
*Chốt lại :
*Đọc truyện đọc :
“Bác Hồ học ngoại ngữ “
-Cả cuộc đời của Bác, Bác nói được nhiều thứ tiếng của các nước như : Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Trung Quốc……
-Là do Bác tự học là chính .
-Bác đã học :
+Vào những giờ nghỉ.
+Nhờ người khác dạy.
+Vừa làm, vừa học.
+Lúc rảnh rỗi .
-Những khó khăn:
+Thời gian làm việc quá nhiều 
+Không được học ở trường, ở lớp .
ðMặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Bác quyết tâm vượt qua học 1 cách thường xuyên và đều đặn .
*Siêng năng là tự giác làm việc, học tập thường xuyên đều đặn.
*Kiên trì là quyết tâm vượt qua khó khăn hoàn thành công việc.
*Hoạt động 2: « Những biểu hiện của siêng năng – kiên trì »
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
*Hãy nêu những biểu hiện của siêng năng – kiên trì ?
-Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình ra bảng phụ, cử người trình bày.
*Những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì :
+Học tập, làm việc không đợi ai đôn đốc, nhắc nhở.
+Quyết tâm hoàn thành công việc được giao . 
+Không bỏ dỡ công việc .
+Không ngại khó, ngại khổ .
+Cẩn thận.
+Không dựa dẩm, ỷ lại .
*Hoạt động 3: “Ý nghĩa của siêng năng – kiên trì” 
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
-Câu hỏi dành cho cả lớp :
*Có đức tính siêng năng – kiên trì con người sẽ ra sao trong cuộc sống ?
-Nêu ví dụ .
*Chốt lại :
*Nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà con người đã:
+Thành công, thành đạt trong công việc.
+Được mọi người kính phục.
*Ví dụ : Nhờ có siêng năng , kiên trì mà :
+Người nông dân trúng mùa , bội thu trở nên giàu có .
+Người công nhân tạo ra nhiều sản phẩm mang lại thu nhập cao .
+Người học sinh sẽ học giỏi, đỗ đạt cao . 
*Nhờ có siêng năng , kiên trì mà con người thành công trong mọi công việc.
*Hoạt động 4: “Rèn luyện tính Siêng năng - Kiên trì”
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút .
-Câu hỏi :
*Để rèn luyện đức tính siêng năng – kiện trì thì học sinh cần phải thực hiện những gì ?
*Tìm những gương thành công trong cuộc sống nhờ có tính siêng năng, kiên trì?
-Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mìnhra bảng phụ, cử người lên trình bày.
*Để rèn luyện đức tính siêng năng – kiện trì thì học sinh cần phải thực hiện những việc làm sau đâ :
+Mỗi bài học đều chuẩn bị bài trướ . 
+Học và làm việc gì không cần ai đôn đốc, nhắc nhở.
+Cẩn thận trong mọi việc .
+Đọc thêm sách, báo .
+giải bài bằng nhiều cách .
+Làm bài xong thì mới đi chơi 
+Học ở thầy, ở bạn .
+Không tham gia các trò chơi vô bổ.
+Không tham gia các tệ nạn xã hội .
+Giúp cha mẹ làm những việc nhà.
* Những gương thành công trong cuộc sống nhờ có tính siêng năng, kiên trì :
+Lưu Bình – Dương Lễ .
+Trần Minh .
+Mạc Đỉnh Chi .
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa .
……………………………. 
c)Thực hành – luyện tập: *Hoạt động 4: “Giải bài tập”
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm Bài tập (a)
Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
++-+8++
a- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
b- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập
+
c- Gặp bài tập khó Bắc không làm
+
d- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật 
+
e- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp
+
g- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em 
+
 Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì.
+
+
a- Miệng nói tay làm
+
b- Năng nhặt, chặt bị 
c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
+
d- Liệu cơm, gắp mắm
+
e- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng
+
g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay 
 Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
Đáp án: a, b, e, g
Đáp án: a, b, d, e, g
d)Vận dụng:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
1/Ở nhà em đã tự học ra sao ?
2/Trái với siêng năng – kiên trì là gì ?
3/Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói lên tính siêng năng, kiên trì ? (Làm theo nhóm ) 
4/Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên sự lười biếng ?
5/Nêu những gương siêng năng, kiên trì ở trường em?
*Ở nhà em học:
+Chuẩn bị bài trước .
+Quyết tâm làm cho xong các bài tập.
+Đọc thêm sách, báo ….
+Khi có thắc mắc thì hỏi bạn hỏi thầy, khi nào rõ mới thôi 
-Trái với siêng năng, kiên trì là 
+Lười biếng. 
+Cẩu thả.
+Nản chí.
+Nản lòng.
+Ngại khó.
+ Ngại khổ.
+Dựa dẩm.
+Trông chờ, ỷ lạ .
+Sợ hải, sợ sệt.
*Miệng nói, tay làm .
*Siêng làm thì có .
*Siêng học thì hay .
*Kiến tha lâu cũng đầy tổ .
* Mưa dầm thấm lâu .
* Ăn kỷ no lâu ,
 Cày sâu tốt lúa .
*Cần cù bù thông minh .
*Há miệng, chờ sung .
*Cờ bạc là bác thằng bần .
*Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa 
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày .
-Các em tự phát hiện ở lớp, trường của mình .
4/Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Chép nội dung bài học vào tập .
-Làm bài tập b-c-đ. 
-Xem trước bài 3 “Tiết kiệm”
 +Đọc trước phần truỵện đọc .
 +Trả lời những câu hỏi gợi ý .
Bài 3 Tiết kiệm 
Tiết 4 Ngày dạy : 
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt được :
 1.Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống 
 -Ý nghĩa của tiết kiệm.
 2. Kĩ năng
- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. 
3. Thái độ
- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị. 
- Phê phán lối sống xa hoa lãng phí.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thông tin 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, chúng em biết 3, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

File đính kèm:

  • docGIAO AN GIAO DUC CONG DAN 6 CHUAN CO KY NANG SONG.doc