Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ điểm: Gia đình

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1. Phỏt triển thể lực: :

 - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.

 - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.

2. Phỏt triển nhận thức:

 - Biết được vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.

 - Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.

 - Biết về các nhu cầu của gia đình và thấy được sự khác nhau của các gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất như đồ dùng của gia đình và so sánh ).

 - Biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ điểm: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lưu ý
Kế hoạch tuần II: ngôi nhà gia đình ở (từ 15/10 – 19/10/2007)
HOẠT ĐỘNG
ngày 1
ngày 2
ngày 3
ngày 4
ngày 5
ĐểN TRẺ
THỂ DỤC
 SÁNg
* Hỏi trẻ những công việc trẻ làm được trong gia đình, đàm thoại với trẻ về nhà của trẻ: Là nơi gia đình sống, sinh hoạt ăn ngủ.
* Tập thể dục theo nhạc của nhà trường.Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét
HOẠTĐỘNG CHỦ ĐÍCH
thể dục
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.
mtxq
Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình
âm nhạc
- Hát và vận động: Nhà của tôi.
văn học
Thơ: Em yêu nhà em
toán
Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng.
HOẠT ĐỘNG GểC
hoạt động ngoài trời
hoạt động chiều
- Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, bếp ăn gia đình, siêu thị.
- Góc Tạo Hình : Làm nhà từ các nguyên vật liệu thiên nhiên (lá, thùng cát tông)
- Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về gia đình.
- Góc Khoa Học-Thiên Nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
- Góc Sách : Sưu tầm , xem tranh về các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà, làm sách về các kiểu nhà.
- Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xây dựng nhà, hàng rào, vườn hoa.
- góc học tập : Xếp số lượng tương ứng với từng thành viên.
- Quan sát thời tiết - Kể về ngôi nhà mình - Quan sát sân trường - Ôn thơ : Đến thăm bà - Ôn hát : Nhà của tôi
- TC : Cáo và thỏ - TC : Về đúng nhà - TC: Trời mưa - TC : Tạo dáng - TC : Tạo dáng 
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do 
	- VĐ nhẹ	- Vđ nhẹ 	- VĐ nhẹ 
- VĐ nhẹ	- VĐ nhẹ	 - Làm quen bài thơ :	- Làm bù bài 	- Liên hoan văn nghệ
- Ôn kỹ năng gập 	- Trang trí các góc 	Em yêu nhà em
chiếu 
Tuần 2 :Gia đình sống chung 1 ngôi nhà ( Từ ngày 3/11 – 7/11/2008) 
người thực hiên : bùi bích thảo
Nội dung
Mục Đớch
Chuẩn Bị
Cỏch Tiộn Hành
lưu ý
Thứ 
Trườn sấp kết hợp trốo qua ghế.
-kt : trẻ nhớ tên bài tập
kn- Trẻ trườn đỳng kỹ năng, biết trốo qua ghế nhẹ nhàng.
tđ- Rốn cho trẻ sự tự tin, dũng cảm.
- Sàn nhà sạch.
- Ghế thể dục.
* Khởi động : Đi nhẹ nhàng , cỏc kiểu chõn 
* Trọng động :
+BTPTC:
+VĐCB:
- Cụ giới thiệu bài:
- Cụ tập mẫu( Hoặc cho trẻ tập thử:)
 Lần 1.
 Lần 2: Kết hợp phõn tớch động tỏc.
- Gọi 1 trẻ khỏ lờn tập thử => Cụ nhận xột
- Tiến hành cho trẻ tập: Lần lượt 2 trẻ lờn tập, cụ bao quỏt nhắc trẻ tập kết hợp chõn tay, khụng nhổm mụng, khi trốo qua ghế bỏm 2 tay vào mộp ghế, ỏp sỏt bụng vào ghế, bước lần lượt từng chõn qua ghế.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
Nội dung 
Thứ
Đồ dựng gia đỡnh
Nội dung 
 mục đích
kt- Trẻ biết tờn cụng dụng chất liệu của một số đồ dựng.
kn- Vẽ được một số đồ dựng đơn giản.
tđ- Sử dụng đỳng chức năng và giữ gỡn cẩn thận.
mục đích
 Chuẩn bị
Tranh vẽ: Tivi, tủ lạnh, xe mỏy, tủ đựng quần ỏo, nồi, bỏt, đĩa.
Lụ tụ 1 số đồ dựng.
 chuẩn bị
 Cách tiến hành 
* Cho trẻ hát: “ Nhà của tôi’
- Cụ trũ chuyện để trẻ kể tờn những đồ dựng trong gia đỡnh mà trẻ biết.
* Làm quen với các đồ dùng trong gia đình :
- Cụ dựng cõu đố, đưa tranh ra để trẻ gọi tờn cỏc đồ dựng theo tranh.
 VD: Tranh về ti vi, xe máy tủ lạnh
 - Với mỗi đồ dùng cô cho trẻ gọi tên, nói được công dụng, đặc điểm đặc trưng của đồ dùng đó
- Cô cho trẻ mô tả âm thanh, tính năng sử dụng
 (GD trẻ ngồi xa khi xem tivi , khi đi xe máy ngoài đường cùng bố mẹ)
- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng ăn uống trong gia đình
- Cụ cho trẻ xem kỹ cỏi bỏt và cỏi cốc.
+ So sỏnh sự giống nhau, khỏc nhau.
- Cụ chốt lại.
- GD Trẻ giữ gỡn bảo vệ cỏc đồ dựng trong gia đỡnh.
- Cho trẻ chơi lụ tụ: 
- Cụ núi cụng dụng, chất liệu => Trẻ giơ Lụ tụ và núi tờn đồ dựng (Hoặc ngược lại)
- Cô tả âm thanh, chức năng, tiêng kêu..- Trẻ nói tên đồ dùng
 cách tiến hành
lưu ý
 lưu ý
Thứ 
Hỏt và vận động: Nhà của tụi.
- Nghe hỏt: Ba ngọn nến lung linh.
- TC: Ai nhanh nhất
Nội dung
*kt :
- trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, 
*kn
- Trẻ hát vui, hồn nhiên rõ lời, đúng nhạc.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
*tđ :
- Chơi trò chơi hứng thú.
mục đích
- Đàn, đĩa.
- Nhà bằng bìa.
- 4 ghế.
 chuẩn bị
* Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà thân yêu của trẻ.
* Hát và vận động: “ Nhà của tôi”
- Cô và trẻ cùng hát bài hát 2 lần, sau đó vận động theo lời bài hát
- Cô cho trẻ hát và vận động theo tổ, nhóm 
- Cô gọi cá nhân trẻ xung phong
 Cô giáo dục trẻ yêu quí những người trong gia đình mình
- Cô cho trẻ hát và vận động lại lần nữa
* Nghe hát:
 Cô cho 1 trẻ kể tên những người trong gia đình mình
 Cô nói với trẻ đó là những người thân yêu nhất của mình, cần quan tâm, thương yêu tới nhau
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó cho trẻ nghe giai điệu đàn
 Giáo dục trẻ về tình cảm của những người trong gia đình, sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau
* TC:
Cô giới thiệu tên TC, cô nói cách chơi:2 cháu sẽ làm bố , 2 cháu sẽ làm mẹ, 4,5 cháu khác làm con. Khi có hiệu lệnh của cô, 2 con sẽ phải tìm được 2 bố mẹ, ai chậm sẽ trhua
 cách tiến hành
 lưu ý
Thứ 
Thơ : Em yờu nhà em. 
 Nội dung 
* kt
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
* kn :
- Trẻ đọc diễn cảm, tự nhiên.
* tđ :
- Yêu quý ngôi nhà mình đang ở.
- Thể hiện tình cảm của mình qua nét vẽ họăc tô màu
 mục đích
- Tranh minh hoạ thơ.
- Đàn có ghi âm bài hát “Nhà của tôi”
- Giấy vẽ hoặc tranh để tô màu 
 chuẩn bị
* Trẻ kể về ngôi nhà mình ở.
* Giới thiệu bài:
* Cô đọc mẫu: - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt.
 - Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
* Giảng giải nội dung- Đàm thoại: 
- Khung cảnh tươi đẹp, đầm ấm của ngôi nhà.
+ Nhà của bạn đẹp ntn? Có những gì? (Cô chỉ vào chim sẻ, gà mái
- Niềm tự hào và tình cảm yêu mến ngôi nhà.
- Bạn yêu mến ngôi nhà của mình qua câu thơ nào?
- Để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, các con cần làm gì?
Cô cho trẻ đọc 1 lần. Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, yêu thương những người trong ngôi nhà của mình
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2, 3 lần. Cô sửa cho trẻ đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ
- Cô gọi nhóm đọc, gọi các cá nhân xung phong. Cô lưu ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm , thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ
Cho trẻ hát “Nhà của tôi”
 cách tiến hành
 lưu ý
Thứ 
Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng 
 kt :-Trẻ biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng.
kn- Có kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
tđ- Hào hứng mạnh dạn tham gia cùng bạn.
Mỗi trẻ 3 bưu ảnh ( 2 cái rộng bằng nhau, cái còn lại rộng hơn)
- Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước to hơn. Cô có thêm 3 băng nơ dài bằng nhau (2 băng rộng bằng nhau, băng kia hẹp hơn)
- ảnh gia đình.
* Phần 1: Ôn tập nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng.
-tc về ngày sinh nhật
- Cô gắn 2 băng nơ lên bảng. Cho trẻ nhận biết chiều dài, chiều rộng của nơ. Cho trẻ nhận xét xem nơ nào rộng hơn? (Cô đặt 2 băng nơ chồng lên nhau, để trẻ thấy phần thừa ra. Cô gợi ý hỏi trẻ để trẻ giải thích kết quả và so sánh.
- Cô làm tương tự với 2 băng nơ rộng bằng nhau.
- Cho trẻ lên tìm ảnh rộng hơn, hẹp hơn.
* Phần 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng.
- Bạn thỏ có rất nhiều bưu ảnh, bạn muốn nhờ lớp mình tìm giúp bạn những bưu ảnh rộng bằng nhau.
- Cô cho trẻ tự tìm, sau đó cô nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện kỹ năng so sánh: Xếp chồng 2 bưu ảnh sao cho một phía chiều rộng của bưu ảnh trùng khít. Gợi ý để trẻ nói được cả 2 phía chiều rộng của 2 bưu thiếp trùng khít với nhau.
- bạn thỏ muốn nhờ các con so sánh bưu ảnh vừa chọn ra với bưu ảnh còn lại. (Trong khi trẻ so sánh, cô bao quát và hướng dẫn trẻ làm đúng kỹ năng so sánh) Cô gợi ý để trẻ nhận xét về sự chênh lệch của chiều rộng giữa 2 bưu ảnh.
* Phần 3: Luyện tập- Cô cho trẻ giữ lại một bưu ảnh. Chơi trò chơi “Tìm bạn”- Cô hô hiệu lệnh của “rộng bằng nhau”, “rộng không bằng nhau”, trẻ phải tìm được bạn có bưu ảnh để chơi theo yêu cầu của cô.
Kế hoạch tuần III: nhu cầu của gia đình (từ 10/11 – 14/11/2008)
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐểN TRẺ
THỂ DỤC
 SÁNG
* Trò chuyện về các phương tiện đi lại của gia đình trẻ.
* Tập thể dục theo nhạc của nhà trường.
- Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH
Thể dục
- Ném đích ngang
- TC: Cáo và thỏ
MTXQ
Nhu cầu của gia đình
Tạo hình
Cắt dán nhà tầng
Văn học 
Truyện: Cây khế
Toán 
Dạy trẻ so sánh chiều rộng 3 đối tượng.
HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, bếp ăn gia đình, siêu thị.
- Góc Tạo Hình : Vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình.
- Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về gia đình.
- Góc Khoa Học-Thiên Nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
- Góc Sách : Đọc truyện, xem ảnh về gia đình, làm tranh về các đồ dùng trong gia đình.
- Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xây lớp học, nhà ở.	
- góc học tập : So sánh chiều cao của 3 đối tượng, phân loại đồ dùng gia đình
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát một số phương - Tham quan nhà bếp - Nhặt lá vàng, xếp 
tiện giao thông.	 - TC : Tạo dáng theo ý thích 
TC : Cáo và thỏ - Chơi tự do - TC : Về đúng nhà 
Chơi tự do - Chơi tự do
-Kể chuyện về những -Vẽ phấn những đồ 
đồ dùng gia đình mình. dùng gia đình
- TC : Ôtô chim sẻ - TC : Rồng rắn lên
 mây 
- Chơi tụ do - Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ - VĐ nhẹ 
Chơi theo ý thích -Trò chuyện về đồ dùng gia - Chơi trò chơi: “Mèo -Làm ảnh đồ dùng gia -Biểu diễn văn nghệ 
 đình	 đuổi chuột "	đình cuối tuần 
 Tuần 3 : Nhu cầu gia đình (Từ ngày 10/11– 14/11/2008)
Người thực hiện : Dương Diệu Linh
Nội dung
Mục Đớch
Chuẩn Bị
Cỏch Tiộn Hành
Lưu ý
Thứ :
Thể Dục:
- Nộm đớch ngang.
- TC: Cỏo và thỏ
* Kiến thức :
- Trẻ biết ước lượng để ném trúng đích.
* Kỹ năng :
- Trẻ ném đúng kỹ năng.
* Thái độ :
- Có kỷ luật trong giờ học.
- Vạch cách đích 1,3m, đích là hình tròn (2 đích).
- 4 túi cát.
* Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân => về 4 hàng ngang.
* Trọng động:
- BTPTC:
- VĐCB:
 + Cô giới thiệu bài: Cô và trẻ cùng chuyển cát để xây nhà
 + Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích
 - Lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát, đưa ngang tầm mắt. Khi có hiệu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_diem_gia_dinh.doc
Giáo án liên quan