Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng
III- Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hôm nay, cô mời các con đi xem sở thú? Các cháu có thích không?
- Trong sở thú các cháu thấy có gì?
- Có những con thú gì? (Voi, khỉ, hổ)
- Các con thấy con vật nào nhiều hơn có mấy con, con vật nào ít hơn có bao nhiêu con?
* Hoạt động 2: Khám phá các con vật
- Cô đọc câu đố về con voi
- Cô hỏi trẻ con voi có đặc điểm gì? (Rất lớn, 4 chân to như cột đình, 2 tai to như quạt nan, có 2 ngà .)
- Con voi làm những công việc gì để giúp con người? (Kéo gỗ, làm xiếc)
- Tương tự với con khỉ, hổ.
- Các con có nhận xét gì về con hổ?
- Con hổ dữ có bộ lông vằn và nó thích ăn thịt sống, tiếng gầm của nó làm cho con vật khác sợ
- Con khỉ có 2 chân trước rất khéo như hai tay, thích leo trèo, đánh đu, thích ăn chuối, hoa quả
- Con gấu đi khệnh khạng, lặc lè, thích ăn mật ong tất cả những con voi, khỉ, hổ, gấu là những con vật sống trong rừng nhưng một số được đem về nuôi ở sở thú hoặc làm xiếc.
- Ngoài những con vật trên bạn nào còn biết các con vật khác sống trong rừng.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi tranh lô tô, cô giả làm tiếng kêu con vật gì thì trẻ đưa con vật đó lên và đọc tên.
- Cho trẻ chơi trò chơi con vật tìm đúng chuồng.
các món ăn và những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của 4 nhóm thực phẩm. Cô động viên trẻ ăn. - Trẻ ăn hết suất, vệ sinh cá nhân, đi ngủ. - Khi trẻ ngủ cô trông chừng trẻ, đối với trẻ bệnh cô cho nằm riêng để theo dõi. Hoạt Động Chiều - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng lúc sang. - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần Vệ sinh, Trả trẻ -Trao đổi những thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh. Thứ 2 ngày 06 tháng 02 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Khaùm phaù khoa hoïc: Tích hợp: Toán “Nhiều hơn _ ít hơn” I- MỤC ĐÍCH_YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và nói được bộ phận của các con vật sống trong rừng: hình dạng, thức ăn, nơi sống. - Trẻ biết được các con vật có lợi hay có hại. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định. 3. Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc. 4. Thái độ: - Trẻ biết yêu quí thích các con vật. II.CHUẨN BỊ: 1. Môi trường: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng. 2. Đồ dùng cho cô: - Mô hình và một số con vật sống trong rừng bằng nhựa. 3. Đồ dùng cho trẻ: - Chiếu ngồi, tranh lô tô. III- Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hôm nay, cô mời các con đi xem sở thú? Các cháu có thích không? - Trong sở thú các cháu thấy có gì? - Có những con thú gì? (Voi, khỉ, hổ) - Các con thấy con vật nào nhiều hơn có mấy con, con vật nào ít hơn có bao nhiêu con? * Hoạt động 2: Khám phá các con vật - Cô đọc câu đố về con voi - Cô hỏi trẻ con voi có đặc điểm gì? (Rất lớn, 4 chân to như cột đình, 2 tai to như quạt nan, có 2 ngà..) - Con voi làm những công việc gì để giúp con người? (Kéo gỗ, làm xiếc) - Tương tự với con khỉ, hổ. - Các con có nhận xét gì về con hổ? - Con hổ dữ có bộ lông vằn và nó thích ăn thịt sống, tiếng gầm của nó làm cho con vật khác sợ - Con khỉ có 2 chân trước rất khéo như hai tay, thích leo trèo, đánh đu, thích ăn chuối, hoa quả - Con gấu đi khệnh khạng, lặc lè, thích ăn mật ongtất cả những con voi, khỉ, hổ, gấu là những con vật sống trong rừng nhưng một số được đem về nuôi ở sở thú hoặc làm xiếc. - Ngoài những con vật trên bạn nào còn biết các con vật khác sống trong rừng. * Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ chơi tranh lô tô, cô giả làm tiếng kêu con vật gì thì trẻ đưa con vật đó lên và đọc tên. - Cho trẻ chơi trò chơi con vật tìm đúng chuồng. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hoạt động chung: Ôn tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng. - Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè. - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 07 tháng 02 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Toaùn: Tích hợp: Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng I- MỤC ĐÍCH_YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau về độ lớn hai đối tượng, biết diễn đạt từ to hơn, nhỏ hơn. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các con vật sống trong rừng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đặt chồng, đặt cạnh nhau. 3. Phát triển: - Phát triển các thao tác tư duy: “so sánh, phân tích, tổng hợp” - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, nói câu đầy đủ thành phần. 4. Thái độ: - Trẻ học có nề nếp và biết làm theo yêu cầu của cô. II- CHUẨN BỊ: 1. Môi trường: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng. 2. Đồ dùng cho cô: - 3 con gấu to, trong đó có 2 con gấu to bằng nhau, một con nhỏ hơn. - Tranh vẽ các con vật chim, hươu, ngựa, 3. Đồ dùng cho trẻ: - Chiếu ngồi. - 3 hình tròn to, trong đó có 2 hình tròn to bằng nhau, hình còn lại nhỏ hơn có đường kính chênh lệch 0,5cm, 2 khối gỗ không to bằng nhau. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Ôn nhận biết khác biệt rõ nét về độ lớn. - Cô trò chuyện về con vật sống trong rừng (thức ăn, nơi sống, ...) - Các con nhìn xem hai con gấu này có to bằng nhau không? Con gấu nào to hơn, con gấu nào nhỏ hơn? - Cô có 2 cái chuồng các con hãy tìm những cái chuồng to hơn cái chuồng này (cháu chỉ những cái chuồng to đặt xung quanh lớp). - Các con chỉ ra cái chuồng nhỏ hơn ở trong lớp. - Các con tìm trong 2 khối gỗ của các con khối gỗ nào to các con giơ lên. - Các con giơ khối gỗ nhỏ hơn. - Bây giờ các con chơi theo yêu cầu của cô. - Cô nói chọn khối gỗ to hơn các con chọn khối gỗ to hơn và nói to hơn. - Tương tự với khối gỗ nhỏ hơn. - Yêu cầu của cô khó hơn. - Đặt khối gỗ nhỏ bên phải. - Đặt khối gỗ nhỏ bên trái. - Đặt khối gỗ to bên phải. * Hoạt động2: So sánh độ lớn đặt chồng, đặt cạnh nhau - Cô đố các con trong rổ các con có mấy hình tròn? (3 hình) - Các con hãy tìm trong 3 hình này chọn ra 2 hình to bằng nhau, các con chọn được giơ lên. - Tất cả các con đã chọn được 2 hình to bằng nhau, bây giờ chúng ta thử xem có đúng là hai hình này to bằng nhau không nhé. - Cô cho các con đặt chồng hai hình lên nhau. - Các con nhìn xem hai hình khít nhau hay thừa ra? (khít nhau) - Vậy hai hình này bằng nhau. - Các con cất một hình và so sánh với hình còn lại. - Hai hình này có to bằng nhau không? (có một hình thừa ra). - Như vậy là hai hình này không bằng nhau? * Hoạt động3: Luyện tập - Cô có nhiều hình vẽ. Các con hãy nói hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn. - Cô cho trẻ xem tranh 2 con chim một to một nhỏ, 2 con hươu một to một nhỏ, 2 con ngựa một to một nhỏ. *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hoạt động chung: Ôn về độ lớn của hai đối tượng. -Trò chơi dân gian: Dệt vải. - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4 ngày 08 tháng 02 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Tích hợp: Trò chơi “Bắt chước dáng đi các con vật” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tô màu các con vật không lem ra ngoài. - Trẻ biết bắt chước dáng đi các con vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tô màu 3. Phát triển: -Phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo, khả năng cảm thụ thẩm mĩ 4. Thái độ: -Biết yêu thích cái đẹp -Biết kiên nhẫn, cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình II.CHUẨN BỊ: 1. Môi trường: lớp học thoáng mát sạch sẽ đủ ánh sáng. 2. Đồ dùng của cô: - Tranh tô mẫu của cô về các con vật. 3. Đồ dùng của trẻ: Vở vẽ có hình các con vật để trẻ tô, màu tô đủ cho số trẻ, giá trưng bày sản phẩm, kê bàn theo nhóm. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đàm thoại với trẻ về nơi sống, cách kiếm ăn của khỉ, voi, hươu. - Chúng sống ở đâu? - Chúng ăn thức ăn gì? - Cô và các con cùng đi vào rừng và giả dáng đi của các con vật nhé? 2. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô dẫn trẻ đến nơi có rất nhiều tranh và hỏi trẻ. - Cô có tranh gì đây? - Các con có nhận xét gì về bức tranh này. 3. Hoạt động 3: Cô tô mẫu - Cô cầm bút bằng tay phải, tô màu các con vật theo ý thích. Khi tô, cô cầm bút màu đưa qua đưa lại, đưa lên đưa xuống. Va cô tô sao cho không lem ra ngoài. - Các con có thích tô màu các con vật này không? - Thế ý tưởng của con khi tô như thế nào? - Con tô con hươu màu gì? 4.Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng tô màu. - Trẻ về bàn thực hiện - Cô theo dõi, quan sát, nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm và tô đẹp 5. Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản phẩm trên giá. - Cô cho trẻ chọn bài trẻ thích và hỏi vì sao cháu thích bài này? - Cô mời bạn vẽ và tô màu đẹp lên trình bày sản phẩm của mình. - Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp, chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hoạt động chung: Cho trẻ tiếp tục hoàn thành sản phẩm. - Trò chơi vận động: Gấu và người thợ săn. - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc. - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_nhanh_nhung_con_vat_song_t.doc