Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm và thời tiết các mùa

1.Mục đích yêu cầu

+ Kiến thức

- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết về các mùa trong năm và thời tiết đặc trưng của các mùa.

- Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại.

- Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô, tập 2 lần theo lời ca

- Biết phân vai chơi và liên kết 3- 5 góc chơi nhỏ hướng tới chủ đề nhánh, thể hiện hành động phù hợp với vai chơi, với chủ đề. Biết quan tâm, giúp đỡ nhau trong khi chơi. Giữ gìn và cất đồ chơi đúng nơi quy định.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Các mùa trong năm và thời tiết các mùa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì oi bức
Hay có mưa rào?
 đó là mùa gì?
- Con biết gì về muà hè? Thời tiết mùa hè ntn? Mọi người mặc quần áo ntn ? Vì sao ?
- Mùa hè có gì đặc trưng?
+ Các mùa còn lại cô cho trẻ thảo luận với nhau
+ Cô nói để trẻ hiểu thêm về các mùa
HĐ2. TC: mèo bắt chuột
- Cô cho trẻ chơi 1,2 lần
HĐ3. CTD
- Cô cho trẻ chơi đu quay cầu trượt
3. Hoạt động chiều
HĐ1 : TC “Tập tầm vông”
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần
HĐ 2: trẻ ôn lại bài buổi sáng
HĐ3. CTC
- Cô cho trẻ chơi góc cô bao quát trẻ
Trẻ trò chuyện cùng cô
Xếp vòng tròn đi, chạy các kiểu chân
Trẻ thực hiện.
Trẻ tập theo nhịp từ 1-4.
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ tập thử.
Cá nhân trẻ khá nhắc lại
Trẻ tạo nhóm 5 bạn và tập
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi 1- 2 lần 
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập. 
Trẻ lắng nghe
Cá nhân trẻ nêu nhận xét
Trẻ nói đặc điểm thời tiết mùa hè
Trẻ tạo nhóm trò chuyện
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi theo nhóm 2-3 lần
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi 2,3 lần
- Trẻ ôn
- Trẻ chơi
Đánh giá hoạt động trong ngày
Kế hoach tiếp theo.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010
I/ Mục đích
+ Trẻ biết đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 6, biết làm việc phối hợp theo nhóm
- Hứng thú trò chuyện về nghỉ hè, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết lắng nghe và phát triển tư duy cho trẻ khi giải câu đố về các mùa, biết đặc điểm đặc trưng của các mùa qua câu đố
+ Trẻ có kĩ năng đếm cùng cô
- Trẻ có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ
+ Trẻ biết gữ gìn sức khoẻ
- Trẻ hào hứng chơi các trò chơi
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng: vòng, bóng, phấn, slide vịt và trời mưa, đồ dùng trong lớp, giấy, bút, giá vẽ, tranh ảnh các mùa.
+ NDTH:
- PTNN, PTTC
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định
PTNT: Dạy đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 6.
HĐ 1: Ôn đếm đên 5
Cho trẻ xem slide và kể chuyện sáng tạo trwn máy vi tính Có 1 chú vịt đi kiếm ăn dưới 1 hồ nước, đang bơi bỗng vịt thấy như trên người : cho trẻ đếm số hạt mưa rơi trên lưng chú vịt ?
Hãy tạo nhóm 5 bạn, tạo 5 cánh tay, mỗi bạn tạo 5 tiếng vỗ tay, dậm chân.
HĐ 2: Dạy đếm đến 6
Cô kể tiếp câu chuyện sáng tạo trên với số hạt mưa rơi trên lưng vịt
Đã có bao nhiêu hạt mưa rơi trên lưng vịt ?
Hãy chú ý xem điều gì xảy ra: xuất hiện thêm 1 hạt mưa. 
Có bao nhiêu hạt mưa trên lưng vịt ?
Cho trẻ đếm nhiều lần ( đến 6 )
Điều gì xảy ra khi đã có 6 hạt mưa rơi trên lưng vịt ?
GD trẻ: gặp mưa nên trú mưa, dùng áo mưa để không bị nước mưa vào người. Không đi chơi dưới trời mưa.
Vịt đếm đượcbao nhiêu hạt mưa trên lưng mới đi về ?
Cho trẻ đi lấy giấy, bút cùng vẽ 6 hạt mưa theo cô.
Cho trẻ đếm số hạt mưa vẽ trên giấy.
HĐ 3: Luyện tập
Cho trẻ cất bút
*TC: Tạo nhóm
Cho trẻ tạo nhóm có 6 bạn, gộp 6 bài vẽ mưa nộp cho cô.
Cho trẻ tạo 6 tiếng mưa to, 6 tiếng mưa nhỏ theo tiếng hát to, nhỏ của cô
Cho mỗi trẻ trong nhóm tạo 6 tiếng dậm chân: các trẻ khác kiểm tra.
Mỗi nhóm tìm 6 đồ chơi và đếm
HĐ 4: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học, tặng cờ cho trẻ
Cho trẻ cất ĐC đúng nơi quy định
2. Hoạt động ngoài trời
HĐ 1: TC “Chìm nổi”
Cô cho trẻ chơi 3,4 lần
HĐ 2: Dạo chơi, trò chuyện về nghỉ hè
Những năm trước, nghỉ hè bố, mẹ cho con đi đâu chơi ? Con thích đi đâu nhất ? tại sao ? ở đó có gì ?
Tại sao mùa hè mọi người hay đi biển ?
Con có thích biển không ? vì sao ?
Hãy kể lại các chuyến đi chơi cùng gia đình vào kỳ nghỉ hè ?
Khích lệ trẻ học thật ngoan để năm nay bố, mẹ lại tổ chức cho các con đi chơi
HĐ3. CTD
- Cô cho trẻ chơi đu quay cầu trượt
3. Hoạt động chiều
HĐ 1: TC “Lộn cầu vồng”
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm
HĐ 2: Giải câu đố về các mùa
Cô lần lượt đọc các câu đố cho trẻ giải theo các mùa:
VD: Mùa gì gió ret căm căm
Đi học bé phải quàng khăn, đi giày ?
Mùa gì cho lá xanh cây
Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng ?
Mùa gì bé đón trăng Rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui ?
Sau mỗi câu đố trẻ giải được cô luôn động viên, khích lệ trẻ hào hứng và trò chuyện, gợi mở cho trẻ nói lên đặc điểm của các mùa trong câu đố.
HĐ3. CTC
- Cô cho trẻ chơi góc cô bao quát trẻ
Trẻ chú ý xem và nghe cô kể
Cả lớp, cá nhân trẻ đếm
Trẻ tạo nhóm và đếm số bạn trong nhóm, trẻ làm theo yêu cầu: vỗ tay
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý xem
Trẻ đếm
Cá nhân trẻ đếm
Trẻ giải thích theo ý hiểu
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ đi lấy đồ dùng và vẽ theo cô
Trẻ đếm
Trẻ cất bút
Trẻ tạo nhóm và đếm số bạn, đếm bài và nộp
Các nhóm trẻ nghe hát và vỗ tay to, nhỏ
Cá nhân trẻ dậm chân 6 cái
Các trẻ khác đếm, kiểm tra
Các nhóm cùng tìm ĐC và đếm
Trẻ nhận cờ, cắm cờ theo tổ và cất ĐC
Trẻ chơi 3- 4 lần
Cá nhân trẻ trả lời
Trẻ giải thích
Trẻ nêu ý thích
Cá nhân trẻ kể
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Trẻ tạo nhóm 2 bạn và chơi
Trẻ lắng nghe và giải câu đố theo các nhóm
Cá nhân trẻ giải thích câu trả lời qua nhận xét về đặc điểm các mùa
- Trẻ chơi
Đánh giá hoạt động trong ngày
Kế hoạch tiếp theo:
...................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010
I/ Mục đích
+ Trẻ hào hứng đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hứng thú tìm hiểu về những nơi có gió. Tác dụng của gió.
- Ôn lại các kỹ năng rửa mặt, rửa tay, 
+ Trẻ có kĩ năng học thuộc thơ
- Trẻ có khả năng quan sát về gió
- Trẻ có kĩ nằn vệ sinh cá nhân
+ Trẻ biết yêu qúy thiên nhiên
- GD trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể khi mùa hè sắp đến
- Trẻ hào hứng chơi các trò chơi
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng: vòng, bóng, phấn, tranh minh họa thơ, khăn.
+ NDTH:
+ PTNT, PTTC
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
PTNN: Thơ “Ông mặt trời”
HĐ 1: Gây hứng thú
Nước muốn bốc hơi lên tạo thành những đám mây thì cần có ai ?
Trò chuyện về ích lợi của ông mặt trời, dẫn dắt vào bài
HĐ 2: Cô đọc mẫu
+ Cô đọc mẫu lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 
+ Lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
HĐ 3: Đàm thoại
Tên bài thơ là gì ? Tên tác giả ?
- Bé và mẹ dạo chơi dưới ánh nắng mặt trời được thể hiện qua câu thơ nào?
- Bé và ông mặt trời đã nói chuyện với nhau ntn?
-Tình cảm thân thiết giữa bé mẹ và ông mặt trời được thể hiện ở câu thơ nào?
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
 Cô mời cả lớp đọc 3- 4 lần
Mơi các nhóm , cá nhân đọc thơ
Quá trình trẻ đọc cô luôn lắng nghe, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. Với những trẻ khá, khích lệ trẻ đọc thể hiện ngữ điệu.
Cho các tổ đọc nối; đọc theo chỉ dẫn to, nhỏ, vừa khi nhìn tay cô.
HĐ 5: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học, hát tặng trẻ bài hát “Ông mặt trời”, khích lệ trẻ hát cùng cô.
Tặng cờ cho trẻ. 
2. Hoạt động ngoài trời
HĐ 1: TC “Rồng rắn lên mây”
- Cô cho trẻ chơi
HĐ 2: Chị gió ở đâu ?
Cho trẻ ra sân quan sát lá cờ treo trên mái nhà.
Con hãy nhận xét lá cờ !( Nó đang ở trạng thái nào )
Tại sao lá cờ lại bay như vậy ? là nhờ có gì ?
Hãy quan sát tiếp: lá cây, tóc của nhau, váy các bạn gái.xem chị gió có ở những đâu ?
Ngoài gió tự nhiên, trong lớp mình khi nào có gió ?
Các con có thể tạo tra gió không ? Con tạo ra gió như thế nào ?
Hãy tạo nhóm và tạo gió theo yêu cầu.
Tác dụng của gió ?
HĐ3. CTD
- Cô cho trẻ chơi đu quay cầu trượt
3. Hoạt động chiều
HĐ 1: TC “Trời mưa”
- Trẻ chơi 2,3 lần
HĐ 2: Ôn lại cách rửa mặt, rửa tay
Hát “Mùa hè đến”
Mùa hè đến các con làm gì để cơ thể luôn sạch ?
Hãy nhắc lại các thao tác rửa mặt ?
Rửa từ đâu trước ? tại sao ?
Cho trẻ lấy khăn theo kí hiệu và thực hành.
Tương tự với thao tác rửa tay.
GD trẻ: giữ gìn vệ sinh cơ thể.
HĐ3. CTC
- Cô cho trẻ chơi góc
Trẻ nhớ lại và trả lời theo kinh nghiệm
Trẻ trò chuyện và lắng nghe
Trẻ lắng nghe cô đọc
Trẻ lắng nghe và xem tranh
Cá nhân, cả lớp trả lời
Cá nhân trẻ trả lời, cả lớp đọc lại câu thơ
Cá nhân trẻ trả lời, cả lớp, nhóm bạn trai, bạn gái đọc đối đáp lại câu thơ
Cá nhân trẻ đọc
Cả lớp đọc cùng cô
Các nhóm, cá nhân trẻ đọc
Các tổ đọc nối, đọc to, nhỏ theo cô
Trẻ lắng nghe và hưởng ứng. 
Trẻ cắm cờ theo tổ
Trẻ chơi 2- 3 lần
Trẻ quan sát và trả lời
Cá nhân trẻ nhận xét
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ quan sát và nói
Trẻ suy nghĩ và trả lời
Trẻ tạo nhóm, lắng nghe yêu cầu: gió to, gió nhẹ và kiểm tra nhau.
Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ chơi
Trẻ chơi 2- 3 lần
Trẻ hát
Cá nhân trẻ trả lời
Cá nhân trẻ khá nhắc lại
Trẻ giải thích
Trẻ lấy khăn và thao tác
Trẻ thao tác rửa tay
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Đánh giá hoạt động trong ngày
 Kế hoạch tiếp theo:
...................................................................................................
Thứ 5 ngày23 tháng 12 năm 2010
I/ Mục đích
+ Trẻ thuộc bài hát “Mùa hè đến”; hào hứng làm quen với cách vận động theo bài hát, lắng nghe bài hát nghe.
- Trẻ hào hứng chăm sóc cây, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện sự quan tâm đến TGTN
- Trẻ thuộc bài đồng dao, 
+ Trẻ có kĩ năng hát và thể hiện tình cảm của mình
- Trẻ có kĩ năng chăm sóc cây cối
+ Trẻ biết giừ gìn vệ sinh cơ thể của mình
- Trẻ hào hứng chơi các trò chơi
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng: vòng, bóng, phấn, đàn nhạc, ca cốc, bình tưới, khăn lau
+ NDTH:
- PTNT, PTNN, PTTM
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
NDTT: Dạy hát “Mùa hè đến”
NDKH: Vận động theo nhạc
Nghe hát: Ông mặt trời
HĐ 1: Dạy hát “Mùa hè đến”
Cô trò chuyện, dẫn dắt vào bài; giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Hát cho trẻ nghe 2- 3 lần.
+) Đàm thoại:
Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả.
Mùa hè đến có con vật gì đón chào ?
Bạn nhỏ làm gì đón mùa hè sang ?
Sau mỗi câu hỏi, cô đọc lại lời câu hát cho trẻ nghe.
+) Dạy trẻ hát
Mời cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần
Mời các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
Quá trình trẻ hát cô luôn lắng nghe, sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ hát thể hiện tình cảm theo

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_nhanh_cac_mua_trong_nam_va.doc