Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của tôi

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I. Kiến thức:

- Giúp trẻ biết họ tên của những người trong gia đình, đặc điểm, sở thích của người thân trong gia đình

- Biết địa chỉ, số điện thoại của người thân trong gia đình.

- Biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ

- biết vị trí của mình trong gia đình.

- Biết nhu cầu của gia đình, nhu cầu vui chơi, giải trí, ăn mặc

- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: e, ê, u, ư trong tiếng, từ, cụm từ, câu; Tô viết chữ cái e, ê, u, ư

- Biết một số chữ cái trong tên người thân trong gia đình

II. Kỹ năng:

- Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh ở gia đình trẻ

- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay, ngón tay. Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động.

- Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Nhận biết được cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình của tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thơ.
- Các con muốn đọc thơ hay và diễn cảm thì bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc đã nhé.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
- Dạy cả lớp đọc từng câu thơ cho đến hết bài.
- Mời tổ, nhóm đọc thơ.
- vừa rồi cô dạy các con đọc bài thơ gì?
- Cho trẻ đọc thơ bằng chữ in thường trên màn hình.
- Cả lớp hát cùng cô
- bài cháu yêu bà.
- Trẻ trả lời
Trẻ kể:
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Quan sát hình ảnh trên máy
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
- C ả lớp đọc từng câu theo cô cho đến hết bài.
- Tổ, nhóm đọc thơ
- Bài thơ: Giữa vòng gió thơm.
- Nhìn lên màn hình và đọc thơ theo thước chỉ của cô
**************************************
Thứ 3, ngày 25 tháng 10 năm 2011
I. ĐÓN TRẺ:
 - Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình và các thành viên trong gia đình. Gia đình đông con, gia đình ít con
II. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “Cả nhà thương nhau”
III. VÒNG TRÒN BUỔI SÁNG
 - Cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình cháu có những ai? Gia đình con có mấy người? Buổi sáng những người trong gia đình cháu làm gì? Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào? Giới thiệu cho gia đình biết gia đình đông con, ít con 
.-Thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh môi trường..
 -Trò chuyện với tầm quan trọng của những người thân trong gia đình
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát: Bầu trời hôm nay.
2. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây.
3. Chơi tự do: Cô chú ý bao quát
V. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
HOẠT ĐỘNG: LQCC
Đề tài: Làm quen chữ cái: e, ê
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hình thành biểu tượng về các chữ cái e, ê cho trẻ
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn cho trẻ phát âm đúng và nhận ra chữ cái e, ê trong từ trọn vẹn
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hoạt động, tạo cho trẻ có thói quen học tập, biết chú ý lắng nghe cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ anh chị em trong gia đình
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử
- Đĩa nhạc
- Hai bức tranh lớn có nhiều hình ảnh ghi từ có chứa các chữ cái e, ê
 2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô thẻ chữ cái 
 - Hai cây bút lông
 3. Không gian:
 - Tại lớp học 
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Họat động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài:
- Gọi trẻ đến bên cô và cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem”
 + Lớp mình vừa hát bài gì vậy?
+ Trong bài hát có nhắc đến ai nào?
- Trong gia đình ngoài mẹ ra còn có rầt nhiều người thân khác nửa phải không các con?Và hôm nay,cô đã sưu tầm được 1 số bức ảnh rất đẹp của nhiều gia đình khác nhau.Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng xem nhé!
- Mở slie 1 :(Các hình ảnh về gia đình)
- Đàm thoại:
+Vừa rồi các con đã được xem những hình ảnh gì nào? 
- Cô cũng cố lại
+ Thế các con có yêu quý ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình của mình không?
+ Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lòng yêu quý ông bà cha mẹ các con nhỉ?(ngoan ngoãn, học giỏi vâng lời, lễ phép, hiếu thảo)
2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái a, ă, â:
- Mở slie 2: Dùng thủ thuật “trời tối,trời sáng” để cho xuất hiện slie “Mây về thăm bà”
+ Bé dậy bé thấy cô có bức tranh gì đây?(Mây về thăm bà)
 - Đây là bức tranh “Mây về thăm bà” và dưới tranh cô có từ “Mây về thăm bà”
- Cho cả lớp phát âm
 + Thế bạn nào cho cô biết trong từ “Trâm về thăm bà” có những chữ cái nào mà các con đã được làm quen hôm trước nào?
- Mời 1 trẻ lên chọn
+ Là chữ gì vậy? (Chữ â)
- Mời cả lớp, cá nhân phát âm.
- Khen trẻ
+ Ngoài chữ âra các con xem còn có thêm chữ gì nữa nhỉ? (Chữ ă)
 + Chữ gì vậy con?
- Mời cả lớp, cá nhân phát âm
 +Và còn chữ cái nào nửa các con?
- Mời cả lớp, cá nhân trẻ phát âm
 - Khen trẻ
3. Hoạt động 3: Nhận biết chữ cái e, ê
+ Bây giờ cô đố các con hình ảnh tiếp theo đây là hình ảnh gì nhé!
 - Mở sile 3: hình ảnh "Mẹ bế bé'':
+ Ai đoán đươc hình ảnh gì nào?
+ Giỏi quá, đây là hình ảnh “Mẹ bế bé'' và ở dưới tranh cô có từ “mẹ bế bé''
- Mời cả lớp đọc từ
+ Và cô cũng có 1 số chữ rời ghép thành từ “mẹ bế bé' các con xem cô ghép có giống với từ ở dưới tranh không nha.
+ Giống không các con?
 + Từ này có bao nhiêu tiếng các con?
 Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen 2 chữ cái mới đó là chữ e và chữ ê
Làm quen chữ e:
+ Đây là chữ e
- Mời cả lớp, cá nhân phát âm
+ Bây giờ cô mời 1 bạn lên sờ xem chữ e gồm có những nét gì nào?
 + Chữ e gồm có 2 nét: 1 nét thẳng ngang và một nét cong tròn không khép kín.Các con nhớ chưa nào.
+ Đây la chữ e in thường ngoài ra cô còn có chữ e viết thường và chữ e in hoa nửa đấy.
+ Thế ai biết 3 chữ e này có điểm gì giống nhau? (cách phát âm)
+ Và chúng khác nhau ở điểm nào? (cách viết)
Làm quen chữ ê:
+ Cô giới thiệu với các con đây là chữ ê
- Mời cả lớp, cá nhân phát âm
+ Ai lên giúp cô sờ xem chữ ê gồm có những nét gì nào?
+ Khen trẻ
+ Đây là chữ ê in thường ngoài ra cô còn có chữ ê viết thường và chữ ê in hoa nửa.
+ Bạn nào biết 3 chữ ê này giống nhau ở điểm nào?( cách phát âm)
+ Chúng có điểm gì khác nhau? (cách viết)
- Khen trẻ
+ Vừa rồi các con đã được làm quen với những chữ cái nào rồi nhỉ?(e, ê)
So sánh.
+ Thế ai cho biết 2 chữ này giống nhau ở điểm nào?
 + Và chúng có điểm gì khác nhau?(cách phát âm,chữ e không có mũ còn chữ ê có mũ)
- Khen trẻ
+ Hôm nay các con đã được làm quen với những chữ cái gì?(e, ê)
+ Như vậy là có bao nhiêu chữ cái ?
4. Hoạt động 4: Trò chơi cũng cố
Lôtô:
- Cách chơi: Khi cô yêu cầu các con chọn chữ cái gì thì các con nhanh tay chọn đúng thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô rồi đưa lên nhé.Các con nhớ chưa nào?
- Cho trẻ chơi 3lần
Gạch chân chữ cái e, ê:
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 2 bảng, trên 2 bảng cô có tranh chứa nhiều hình ảnh, dưới hình ảnh có các từ chứa chữ cái e, ê.Nhiêm vụ của mỗi đội: Đội 1 gạch chân chữ e, đội 2 gạch chân chữ ê. khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu tiên của mỗi đội phải nhanh chân chạy lên gạch chân chữ cái e, ê sau đó trở về vỗ nhẹ vào tay bạn kế tiếp rồi đi về đứng cuối hàng.Lúc đó bạn kế tiếp sẽ tiếp tục nhiệm vụ của bạn đầu tiên. Cứ như thế lần lượt từ bạn này đến bạn khác và mỗi lần các con chỉ được phép khoanh tròn 1 chữ cái thôi nhé!
- Luật chơi:Sau khi kết thúc bài hát “Cháu yêu bà” thì 2 đội sẽ dừng cuộc chơi. Lúc đó nếu đội nàogạch chân đúng được nhiều chữ cái hơn thì đội đó sẽ là đội chiến thắng.Các con hiểu cách chơi và luật chơi chưa nào?
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- hát bài cháu yêu bà và nghỉ 
- Hát
- Múa cho mẹ xem
- Trẻ Trả lời
- lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Dạ Có
- Trả lời
- Quan sát hình ảnh và trả lời
- Phát âm
- Quan sát
- Trẻ xung phong lên chọn
- Trả lời
- Phát âm
-Vỗ tay
- Lên chọn
- Trả lời
- Phát âm
- Lên chỉ
- Phát âm
- Vỗ tay
- Quan sát
- Trả lời
- Đọc từ dưới tranh
- Dạ giống
- Trả lời
- Phát âm
- Lên sờ
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Phát âm
- Lên sờ và nói đường nét
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Vỗ tay
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Vỗ tay
- e, ê
- 2 chữ cái
- Lắng nghe cô giới thiệu cách chơi
- Trẻ chơi hứng thú
- Lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
 - Trẻ chơi hứng thú
- Chú ý lắng nghe
- hát và nghỉ
VI. HOẠT ĐỘNG MONTESSORI:
Góc phân vai: Gia đình; Mẹ - con; nấu ăn
Góc học tập: xem tranh về những người thân trong gia đình, gia đình đông con, gia đình ít con, đọc truyện
KP khoa học và toán: xếp số lượng thành viên trong gia đình đông con và gia đình ít con. Chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
Góc xây dựng: xây dựng ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về gia đình. Vẽ, xé dán tranh về gia đình
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍCH ZẮC BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN QUA 5- 6 HỘP VỀ NHÀ 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 + Kiến thức: Trẻ biết bò theo đường zích zắc, không chạm vào vật cản trên đường zích zắc.
 + Kỹ năng: 
 -Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia khi bò
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ
 	- Phát triẻn tố chất thể lực nhanh, mạnh khỏe cho trẻ.
 + Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. Yêu thích môn thể dục.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Địa điểm tổ chức, đội hình:
- Hành lang gọn gàng, sạch sẽ
- Đội hình: Tự do- vòng tròn- 2 hàng dọc- 4 hàng dọc- 2 hàng ngang quay mặt vào nhau- vòng tròn- tự do.
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
Đồ dùng, đồ chơi: 
- Đĩa nhạc có các bài hát: Cháu yêu bà, Chuyến tàu du lịch, dậy đi thôi, tổ ấm gia đình, cho con
- Hai đường zích zắc để trẻ bò 
- Hai ngôi nhà
- 5- 6 hộp để làm vật cản
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức:
- Cô cháu mình cùng hát 1 bài nhé! ( cho trẻ nghe nhạc và hát bài “ cháu yêu bà”
- Bài hát về a nhỉ?
- Ở nhà con có bà không? Các con có yêu bà không? Có quan tâm đến bà không?
+ Thế mà có 1 bạn nhỏ trong câu chuyện chưa biết quan tâm bà, dể bà phải biến thành chim bay đi tìm nước uống. Đó là bạn nhỏ trong câu chuyện nào vậy?
 Đúng rồi! bạn tích chu chưa biết quan tâm chăm sóc cho bà khi bà bị ốm vì vậy bà đã biến thành chim bay đi tìm nước uống đấy. bạn tích chu có hói hận không?
- Các bạn lớp mình có muốn giúp tích chu đi lấy nước suối tiên để bà tích chu trở lại thành người không?
- Đường đi lấy nước suối tiên rất khó khăn vất vả, phải trải qua nhiều chặng đường
1.Khởi động: Chặng đường đầu tiên: Cô mời các bạn cùng lên tàu nào ( cô bật nhạc bài chuyến tàu du lịch ) cho trẻ đi vồng tròn kết hợp các kiểu chân khác nhau 
2.Trọng động: 
a.Bài tâp phát triển chung : Sau 1 chặng đường đi tàu rất vất vả, giờ đây các bạn hãy cùng cô tập 1 bài thể dục để chuẩn bị sức khỏe tốt mà đi nhé!
 - Các bạn số 2 bươc sang phải 1 bước rộng. bước
 ( Cô bật nhạc bài: Dậy đi thôi )
 . Tay: Hai tay giơ ra trước lên cao
. Chân: Ngồi khuỵu, nhún chân.
. Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
. Bật: Bật tách, khép chân.
. Nhạc: Trẻ cất đồ dùng
 - 4 hàng dọc chuyển thành 2 hàng ngang và quay mặt vào nhau
b.Vận động cơ bản: Chặng đương tiếp theo là “Bò theo đường zích zăc bằng bàn tay bàn chân qua 5- 6 hộp về nhà”
 - Gt vận động
 - Cô làm mẫu lần 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_gia_dinh_cua_toi.doc