Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình (Chuẩn kiến thức)
* MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
-Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho gọn gàng, ngăn nắp.
-Bắt đầu biết sử dụng một số đồ dùng tối thiểu cần thiết trong gia đình.
-Ăn uống hợp lý, đúng giờ.
-Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
-Biết cách thực hiện các động tác thể dục buổi sáng.
-Thực hiện được các vận động cơ bản bò, chuyền, bật , tung bắt bóng.
2.Phát triển nhận thức:
-Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
-Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau,.)
-Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.
-Nhận biết một số đồ dùng trong gia đình .Biết so sánh phân loại và sắp xếp đồ dùng trong gia đình theo quy tắc.
-Biết so sánh cao- thấp, Đếm các thành viên trong gia đình, ghép đôi các đồ dùng trong gia đình
vệ cây ( ko bẻ cành, ngắt hoa, dẫm lên thảm cỏ xanh...) - Quí trọng người trồng cây -Yêu quí, giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc thông qua các hoạt động trong ngày Tết cổ truyền MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT (ĐỘ TUỔI LÁ) 1.Phát triển thể chất: - Biết được thành phần dinh dưỡng có trong rau quả, ích lợi của cây xanh, rau, quả đối với sức khoẻ của con người. -Biết cách chế biến một số món ăn đơn giản từ rau, quả - biết vệ sinh rau quả sạch sẽ trước khi ăn - Thực hiện thuần thục , nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng - Thực hiện thuần thục các vận động cơ bản đi, chạy, bật . có thể thực hiện được các vận động chuyền bắt bóng, ném, trèo đúng tư thế. - Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép, có khả năng sử dụng các đồ dùng tự phục vụ, tô viết chữ. 2.Phát triển nhận thức: -Có những hiểu biết về cây xanh và các loại rau, quả , củ quen thuộc thông qua tên gọi và cácđặc điểm nổi bật -Biết quá trình phát triển của cây xanh và mối quan hệ giữa con người, cây xanh với môi trường sống (đất, nước, không khí, ánh sáng...) - Quan sát, nhận biết sự giống và khác nhau giữa các loại rau, hoa, quả. - Phân loại cây ( rau, hoa, quả ) dựa theo màu sắc, công dụng, hình dáng, mùi vị.. -Nhận biết thêm bớt , phân chia các nhóm số lượng trong phạm vi 8 . - Biết mục đích phép đo và làm quen với thao tác đo lường 3.Phát triển thẩm mỹ: -Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên(vườn cây, vườn hoa ..). - Thích thú tham gia các hoạt đông vẽ nặn , xé , dán về cây xanh, hoa, quả.... - Có nhiều sáng tạo trong hoạt động để tạo ra những sản phẩm đẹp. - Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với thiên nhiên thông qua các hoạt động múa, hát, kể chuyện, đọc thơ.. -Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. 4.Phát triển ngôn ngữ: - Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để diễn tả những hiểu biết của mình về Một số loại cây, (rau, củ...) quen thuộc. - Biết sử dụng và hiểu được một số từ khái quát "rau ăn củ, cây lương thực.." - Biết miêu tả về vẻ đẹp của cây cối trong thiên nhiên qua tham quan, truyện, tranh. - Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. - Nhận biết phát âm đúng chữ cái - hiểu được chức năng của việc đọc viết và làm quen với việc đọc viết tiếng Việt 5.Phát triển tình cảm – xã hội: -Yêu quí, chăm sóc cây trồng, có ý thức bảo vệ cây cối trong thiên nhiên( không bẻ cành, ngắt hoa, dẫm lên thảm cỏ xanh...) - Quí trọng người trồng cây -Yêu quí, giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc thông qua các hoạt động trong ngày Tết cổ truyền - Tiết kiệm lương thưc, không lãng phí, không bỏ thừa thức ăn *********** MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT (ĐỘ TUỔI MẦM) 1.Phát triển thể chất: - Biết được thành phần dinh dưỡng có trong rau quả, ích lợi của cây xanh, rau, quả đối với sức khoẻ của con người. -Có cảm giác sảng khoái dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên - Thực hiện các vận động bật , ném , trèo, trườn đúng tư thế. - Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép - Góp phần hợp tác vui chơi cùng các bạn. 2.Phát triển nhận thức: -Hình thành và phát triển ở trẻ khả hiểu biết về cây xanh và các loại rau, quả , củ quen thuộc thông qua tên gọi và các đặc điểm nổi bật -Biết mối quan hệ giữa con người, cây xanh với môi trường sống (đất, nước, không khí, ánh sáng...) - Quan sát, nhận biết sự giống và khác nhau giữa hai loại rau ( hoa, quả...) - Phân loại cây ( rau, hoa, quả ) dựa theo các dặc điểm rõ nét.. -Biết tạo nhóm, đếm, so sánh to, nhỏ, dài, ngắn. - Nhận biết được các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. 3.Phát triển thẩm mỹ: -Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên(vườn cây, vườn hoa ..). - Thích thú tham gia các hoạt đông vẽ nặn , xé , dán về cây xanh, hoa, quả.... - Có nhiều sáng tạo trong hoạt động để tạo ra những sản phẩm đẹp. - Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với thiên nhiên thông qua các hoạt động múa, hát, kể chuyện, đọc thơ.. -Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. 4.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây cối , hoa quả gần gũim - Biết sử dụng một số từ để chỉ thời tiết, đặc điểm của mùa và cảnh quan thiên nhiên - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn. - Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chơi các trò chơi đóng vai. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: -Yêu thích cảnh đẹp trong thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống - Có ý thức và kỷ năng bảo vệ cây cối trong thiên nhiên( không bẻ cành, ngắt hoa, dẫm lên thảm cỏ xanh...) - Quí trọng người trồng cây -Yêu quí, giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc thông qua các hoạt động trong ngày Tết cổ truyền *********** MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (ĐỘ TUỔI MẦM) 1.Phát triển thể chất: - Trẻ biết được giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn được chế biến từ động vật. - Biết ích lợi của việc ăn uống và luyện tập đối với sức khoẻ. - Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm , bảo vệ an toàn cho bản thân. - Thực hiện các vận động cơ bản vững vàng đúng tư thể, phát triển sự linh hoạt khéo léo, độ mềm dẻo của cột sống trong các vận động bò, luyện sự vững chắc của cơ, khớp qua vận động chạy, phát triển sự khéo léo của nhóm cơ tay qua các vận động ném - Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép - Sử dụng thành thạo một số đồ dùng trong sinh hoạt.. 2.Phát triển nhận thức: -Hình thành và phát triển ở trẻ năng nhận biết tên gọi , các đặc điểm nổi bật của các con vật . -Biết có nhiều động vật khác nhau và chúng sống ở khắp nơi. - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết và khả năng quan sát của trẻ. - Nhận biết, phân biệt dài- ngắn, nhiều - ít, to - nhỏ 3.Phát triển thẩm mỹ: -Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, phấn khởi khi được tiếp xúc với thiên nhiên- với các động vật xung quanh trẻ. - Thích thú tham gia các hoạt đông vẽ ,nặn , tô màu, in hình về các con vật - Có nhiều sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình và thể hiện cảm xúc phù hợp qua các điệu múa, bài hát, lời thơ về các con vật. -Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. 4.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn. - Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chơi các trò chơi đóng vai. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: -Yêu thích cảnh đẹp trong thiên nhiên , yêu thích các con vật nuôi. - Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi . - Có ý thức bảo vệ các loại thú quí hiếm *********** MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (ĐỘ TUỔI CHỒI) 1.Phát triển thể chất: - Trẻ biết được giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn được chế biến từ động vật và một số dạng chế biến đơn giản như luộc, chiên, nấu canh.. - Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm , bảo vệ an toàn cho bản thân. - Thực hiện thành thạo các động tác thể dục buổi sáng - Thực hiện các vận động cơ bản vững vàng đúng tư thể, phát triển sự linh hoạt khéo léo, độ mềm dẻo của cột sống trong các vận động bò, trườn, luyện sự vững chắc của cơ, khớp qua vận động đi, chạy, phát triển sự khéo léo của nhóm cơ tay qua các vận động ném - Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép - Nhận biết một số thay đổi của cơ thể khi hoạt động như nóng, mệt, mỏi, thở nhanh.. 2.Phát triển nhận thức: -Hình thành và phát triển ở trẻ năng nhận biết tên gọi , các đặc điểm nổi bật của các con vật . - Khả năng quan sát và so sánh, nhận xét những đặc điểm giống nhau rõ nét giữa hai con vật -Biết có nhiều động vật khác nhau , chúng sống ở khắp nơi và ích lợi của chúng.. - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết và khả năng quan sát của trẻ. - Biết đếm, so sánh và tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4, so sánh to - nhỏ 3.Phát triển thẩm mỹ: -Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, phấn khởi khi được tiếp xúc với thiên nhiên- với các động vật xung quanh trẻ. - Thích thú tham gia các hoạt đông vẽ ,nặn , xé dán, tô màu, in hình về các con vật - Có nhiều sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình và thể hiện cảm xúc phù hợp qua các điệu múa, bài hát, lời thơ về các con vật. -Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. 4.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn. - Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, chơi các trò chơi đóng vai. 5.Phát triển tình cảm – xã hội: -Yêu thích cảnh đẹp trong thiên nhiên , yêu thích các con vật nuôi. - Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi . - Có ý thức bảo vệ các loại thú quí hiếm. - Mạnh dạn, tự tin, vui chơi hoà thuận với bạn bè *********** MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (ĐỘ TUỔI LÁ) 1.Phát triển thể chất: - Trẻ biết được giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn được chế biến từ động vật . - Nắm được qui trình và một số cách chế biến khác nhau các món ăn từ động vật(chả trứng, luộc trứng, cá chiên, cá kho...) - Khả năng nhận biết và tránh nguy hiểm do các con vật gây ra, bảo vệ an toàn cho bản thân, có thói quen hành vi tốt trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. - Thực hiện thuần thục, nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng - Thực hiện các vận động cơ bản vững vàng đúng tư thể, phát triển sự linh hoạt khéo léo của nhóm cơ tay qua các vận động ném, lăn bóng, luyện sự vững chắc của cơ, khớp qua vận động đi, chạy, trèo. - Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép - Nhận biết một số thay đổi của cơ thể khi hoạt động như nóng, mệt, mỏi, thở nhanh.. 2.Phát triển nhận thức: -Hình thành và phát triển ở trẻ năng nhận biết tên gọi , các đặc điểm nổi bật của các con vật , biết lợi ích (tác hại ) của các con vật . - Khả năng
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_gia_dinh_chuan_kien_thuc.doc