Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 9

1. Ổn định:

2. Bài cũ

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:

 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?

 - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?)

 - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.

 - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?

 - Các góc này có chung đỉnh nào ?

 - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.

 - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.

 - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Óm tra.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi
Bµi 1( trang44)
- HS ®äc ®Ò 
- Gi¶i bµi vµo vë.
- HS ®æi vë kiÓm tra.
-2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ò bµi –Gi¶i bµi vµo vë .
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt
-HS lắng nghe
 Ngày soạn: 22/10/2011
 Ngày dạy:Thứ tư,26/10/2011
Tiết1 Toán 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu
1. Kiến thức và kĩ năng :
 -Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 -Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
2. Thái độ : GD HS thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học
-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước :
 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).
 - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
 + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
 + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB).
 + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
 - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
 c. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác :
 - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.
 d. Hướng dẫn thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Theo dõi thao tác của GV.
- Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
- HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
- HS nêu yêu cầu.
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H.
- 3 HS lên bảng vẽ hình.
-HS cả lớp.
-HS lắng nghe
Tiết2 Thể dục
đ/c Cường dạy
Tiết3 Khoa học 
	 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I.Mục tiêu
Ở bài học này, học sinh biết:
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lý.
- Phòng chống đuối nước.
-Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- KNS: Tự nhận thức; ứng xử phù hợp; cam kết thực hiện cac snguyeen tắc an toàn khi bơi, tạp bơi; tìm kiếm sự giúp đỡ khi bị bệnh. 
II.Đồ dùng dạy - học:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa), vật thật về các loại thức ăn.
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau.
 - Thu phiếu và nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài. 
 * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
 * Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.
+ Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+ Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+ Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 
- GV phổ biến luật chơi.
- GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: 
Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
* Cách tiến hành:
- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Về nhà học thuộc các bài học để kiểm tra.
- Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn.
- Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí.
- Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
- Trình bày và nhận xét.
- HS đọc.
-HS lắng nghe
..
Tiết4 Kể chuyện 
 LUYỆN TẬP
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
- Chọn được một câu chuyện về ước mư đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*KNS :GDHS kĩ năng thể hiện sự tự tin ,lắng nghe tích cực,đặt mục tiêu,kiên định.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. KTBC:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
- Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. 
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải có thật.
- Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
. Em ước mơ mình trở thành một y tá.
*Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.
*Em đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.
- Hoạt động trong nhóm.
- HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn.
-HS lắng nghe
..
Tiết5 Luyện tiếng Việt
Luyện đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu
-Củng cố và nâng cao kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn hội thoại,thể hiện được lời của nhân vật.
*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi những từ đễ đọc sai
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
 * Luyện đọc diễn cảm :
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc phân vai trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đát.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 cặp đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc phân vai
- HS trả lời.
- HS phát biểu cách đọc hay
-Các nhóm luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-HS lắng nghe
 Ngày soạn: 22/10/2011
 Ngày dạy:Thứ năm,27/10/2011
Tiết1 Toán 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke)
2. Thái độ : GD HS thích học Toán
II. Đồ dùng dạy học
 -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III,Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước :
 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
 + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
 + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
 + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông g

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_9.doc
Giáo án liên quan