Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 6
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
-Tìm được số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
-Có ý thức tốt trong học tập, vận dụng tốt trong thực tiễn.
- KNS: Tìm kiếm xử lý thông tin; tư duy sáng tạo; hợp tác.
. - Nhận xét sửa sai. GV kết luận: c. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa: +Hoạt động nhóm 4.. - Yêu cầu HS xem nội dung và lược đồ để nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa. -Gọi HS trình bày. - HS dựa vào lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Nhận xét và tuyên dương. d. Tìm hiểu ý nghĩa của khởi nghĩa: - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời CH. +Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? -GV chốt lại ý nghĩa 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài. - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Chiến thắng Bạch Đằngdo Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938). - Nhận xét dặn dò. -2 HS trả lời -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Đọc phần nội dung bài. - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm và báo cáo: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Thực hiện báo cáo. -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từ đây đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Sau khi làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ... - 2 HS kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Thực hiện. +Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nêu nội dung chính SGK. -Lắng nghe thực hiện. -HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soan:01/10/2011 Ngày dạy:Thứ ba,04/10/2011 Buổi sáng đ/c Hà dạy ........................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1 Địa lí TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. +Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - HS khá, giỏi nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. - HS luôn yêu quý vùng đất và con người Tây Nguyên. - KNS: Tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác; giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy - học: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. -HS: SGK, vở, bút. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ? -Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào ? - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên của vùng đất Tây Nguyên giàu dẹp. HĐ 2. Tìm hiểu về Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: - GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Sắp xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao . +Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên -GV nhận xét, kết luận HĐ 3. Giới thiệu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô: +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? +Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa ? -GV nhận xét, kết luận. - Cho HS nêu nội dung bài học. 4.Củng cố, dặn dò : -Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ. -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa -Về chuẩn bị bài tiết sau: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời, HS kác nhận xét, bổ sung . -Nhằm che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. -Cây chè, cây ăn quả... - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -HS các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS chỉ vị trí các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. -Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. -HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự. -Cao nguyên Đắk Lắk có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ ... Cao nguyên Kon Tum trước đây được phủ rừng nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu chỉ là các loại cỏ,... +Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 . +Mùa khô vào những tháng 1,2,3,4,11,12. +Có 2 mùa rõ rệt -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc ghi nhớ SGK. -HS nêu. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. ............................................................... Tiết 2 Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (Bti, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). - HS biết cách viết hoa danh từ chung và danh từ riêng trong thực tế. - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác, tìm kiếm xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi. Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ. - HS: SGK, vở, bút,... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Danh từ là gì? Cho ví dụ. -Yêu cầu HS tìm các danh từ trong đọan thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn, Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này. Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấy cặp bánh giầy mấy đôi. -Nhận xét, cho điểm HS . 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng. -Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. -Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. -Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận cặp đội -Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. -Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. HĐ 3. Ghi nhớ +Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ. +Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì? -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. HĐ 4. Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. -Các nhóm trình bày, nhận xét. Bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? +Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng? -Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 4. Củng cố, dặn dò: -Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm. -Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở.Chuẩn bị bài: MRVT: Trung thực - Tự trọng. -Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -2 HS đọc bài. -HS: vua / Hùng/một /sáng /trưa/ bóng/ nắng /chân/ chốn / này/ dân/ một / quả/ xôi / bánh chưng/ bánh giầy/ mấy/ cặp/ đôi. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -2 HS đọc đề bài. - Thảo luận, tìm từ. a. sông b. Cửu Long c. vua d. Lê Lợi -1 HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp đôi. +Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. +Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. +Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến. +Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp đôi. -Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa. -Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa. -Lắng nghe. +Danh từ chung là tên của một loại vật: sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo,.... +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, ... +Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. -2 đến 3 HS đọc. -2 HS thực hiện. - Hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. Danh từ chung Danh từ riêng Núi/ dòng/ sông/ dãy / mặt / sông/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái / phải/ giữa/ trước. Chung /Lam /Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ/ Bác Hồ. +Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau. +Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa. -1 HS đọc yêu cầu. -Viết tên bạn vào vở. +Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa. -Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện ................................................................ Tiết 3 Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Đọc, viết so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng - HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm (Hằng, Oanh. Thanh). - Lắng nghe - 1 HS đọc đề - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xé
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_6.doc