Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 5
1. Ổn định tổ chức.
- Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ? Một phút bằng bao nhiêu giây ?
- Một thế kỷ bằng mấy năm ?
7 thế kỷ = năm
thế kỷ = năm
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1a
- Nhắc lại cho học sinh nhớ số ngày trong các tháng bằng cách nắm tay (chỗ lòi lõm).
-Yêu cầu 1 học sinh đọc bài 1b.
-Năm tháng hai có 29 ngày là năm nhuận, năm mà tháng 2 có 28 ngày là năm không nhuận. Mỗi năm nhuận hơn năm không nhuận 01 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận.
trung bình cộng với các dạng toán thực hành . II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ôn lý thuyết: tìm số trung bình cộng ? B. Thực hành: Bài 1 Khối lớp Bốn có 3 lớp: lớp 4A có 28 học sinh, lớp 4B có 33 học sinh, lớp 4C có 35 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? - Gọi HS đọc và nêu tóm tắt. H: Bài toán đã cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. Bài 2 Một ô tô giờ thứ nhất đi được 42 km, giờ thứ hai đi được hơn giờ thứ nhất 6 km, giờ thứ ba đi được hơn giờ thứ hai 3 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Gọi HS đọc và nêu tóm tắt. H: Bài toán đã cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. Bài 3 Một ô tô trong 2 giờ đầu mỗi giờ đi được 45 km, trong 3 giờ sau đi được 120 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Gọi HS đọc và nêu tóm tắt. H: Bài toán đã cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - YC HSK tự làm vở. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc và nêu. - HS lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). BÀI GIẢI Cả ba lớp có tất cả số học sinh là 28 + 33 + 35 = 96 (hs) Trung bình mỗi lớp có số học sinh là 96 : 3 = 32 (hs) Đáp số: 32 học sinh - 1HS đọc và nêu. - HS lần lượt trả lời. - 1HS làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). BÀI GIẢI Giờ thứ hai ô tô đi được: 42 + 6 = 48 (km) Giờ thứ ba ô tô đi được: 48 + 3 = 51 (km) Cả 3 giờ ô tô đi được số ki-lô-mét là: 42 + 48 + 51 = 141 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được: 141 : 3 = 47 (km) Đáp số: 47 ki-lô-mét - 1HS đọc và nêu. - HS lần lượt trả lời. - 1HS khá làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). BÀI GIẢI Ô tô đi hết số thời gian là: 2 + 3 = 5 (giờ) Trong 5 giờ ô tô chạy được : 45 x 2 + 120 = 210 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được: 210 : 5 = 42 (km) Đáp số: 42 ki-lô-mét - Nghe và thực hiện. ------------------------------------------------- Ngày soạn:01/10/2011 Ngày dạy: Thứ tư, 5/10/2011 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS biết: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. - KNS: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: + Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. + Tìm số trung bình cộng của : 34, 91, 64 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động 2: HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số trung bình cộng rồi tự làm bài. -Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, phân tích đề, tự làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, phân tích đề, tự làm bài vào vở. -Nhận xét, đnáh giá. 4. Củng cố -Dặn dò: - Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Hoàn thiện bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng. -Các học sinh khác theo dõi, tính vào nháp để nhận xét kết quả. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -1HS đọc yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng làm + làm giấy nháp. a. ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120 b. (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng chữa bài. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. -1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 2 HS nêu qui tắc. - Lắng nghe, thực hiện. .. Tiết 3 Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được: Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn; một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Nắm được ích lợi của các loại rau và quả chín .biết nhận diện và lựa chon thực phẩm sạch và an toàn. - KNS: Tự nhận thức; nhận diện và lựa chọn thực phẩm an toàn; kiên định; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 22, 23 ; sơ đồ tháp dinh dưỡng ở trang 17. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Nêu nêu lợi ích của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn ? -Nhận xét, đnáh giá. 3. Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động 2. Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. - Yêu cầu HS xem lại tháp dinh dưỡng và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ? + Kể tên một số rau quả em vẫn ăn hàng ngày. Nêu lợi ích của việc ăn rau quả. -Nhận xét, nêu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. Hoạt động 3: Xác định tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? -Nhận xét, kết luận tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Hoạt động 4. Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần làm gì ? -Nhận xét, kêt luận về biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Học bài và xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - Lớp nhận xét. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Xem lại tháp dinh dưỡng và nhận xét: Cả rau và quả chín được ăn đủ với số lượng lớn hơn nhóm thức ăn chất đạm và chất béo. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - lớp nhận xét, bổ sung: rau quả cung cấp vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm 4 (quan sát tranh). - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. .. Tiết 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - KNS: Giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin; tư duy sáng tạo; hợp tác. II. Đồ dùng dạy – học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra. - Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Một nhà thơ chân chính. -Nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài. - Các em đang học chủ điểm nói về những con người trung thực, tự trọng. Ngoài những truyện có trong SGK, các em còn được đọc, được nghe nhiều câu chuyên khác ca ngợi những người tủng thực. Tiết học hôm nay giúp các em kể về những con người đó. Hoạt động 2. HD tìm hiểu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích đề. - Gạch phấn màu dưới các từ được nghe, được đọc, tính trung thực. -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý +Tính trung thực biểu hiện như thế nào ? +Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết. Hoạt động 3. Thực hành -Yêu cầu học sinh đọc kĩ phần 3 - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề. + Câu chuyện ngoài Sách giáo khoa (nếu có). + Cách kể hay, hấp dẫn phối hợp điệu bộ, cử chỉ. + Nêu đúng ý nghĩa của truyện. + Trả lời được câu hỏi mà các bạn đặt ra. - Kể chuyện trong nhóm 4. - Giúp đỡ các nhóm yếu . - Gợi ý câu hỏi : + Trong câu chuyện bạn kể, bạn thích nhân vật nào ? Chi tiết nào ? Bạn học tập được nhân vật chính trong truyện đức tính gì ? 4. Củng cố- Dặn dò -Dặn kể lại những câu chuyện đã nghe bạn kể cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể. - 3 học sinh thực hiện yêu cầu 2 học sinh đọc đề. Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 1HS đọc đề bài. - Lớp theo dõi. -4 học sinh đọc nối tiếp. -Trả lời nối tiếp. -Tự do lấy ví dụ về những truyện có tính trung thực. -2 học sinh đọc. - Nhóm 4 kể, nhận xét, bổ sung cho nhau và đặt câu hỏi cho nhau -Xung phong kể - Học sinh khác lắng nghe để hỏi bạn. - Lắng nghe và thực hiện. . Tiết 5 Luyện Tiếng việt: Luyện đọc, viết NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu : - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn . - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, thể hiện được lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật . II.Đồ dùng : - GV : Nội dung ôn tập . - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Nội dung ôn tập 1.Hướng dẫn luyện đọc . - Gọi HS đọc nt bài . - Toàn bài đọc với giọng ntn ? - Khi đọc thể hiện chú bé Chôm như thế nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - GV quan sát, HD thêm . - Tổ chức các nhóm luyện đọc phân vai -Tổ chức thi đọc - Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất . - GV nhận xét , tuyên dương . 1.Hướng dẫn luyện viết . -Cho HS đọc thầm đoạn luyện viết -GV đọc chính tả đoạn luyện viết -GV thu vở một số em viết chưa tốt chấm -Nhận xét bài viết. -Gv hướng dẫn chữa một số lỗi sai +GV ghi lỗi sai gọi HS nêu cách chữa. III. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học . - HS về luyện đọc và viết bài nhiều lần - Chuẩn bị bài sau . - 3 HS đọc bài , lớp theo dõi tìm cách đọc hay . - Giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật . - ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục . - HS nêu : Khẳng khái dũng cảm, ngay thẳng - Lớp luyện đọc theo nhóm ( 2bàn làm một nhóm -Học sinh phân vai luyện đọc - Các nhóm lần lượt thi đọc . -HS nêu nhận xét -HS đọc thầm ở SGK ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai. -HS luyện viết vào vở luyện tiếng Việt - Một số HS nộp vở theo yêu cầu. -HS lắng nghe. -HS nêu cách chữa và viết lại trên bảng con -HS lắng nghe. Ngày soạn:01/10/2011 Ngày dạy: Thứ năm, 6/10/2011 Tiết 1 Toán BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu có hiểu biết về b
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_5.doc