Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 31

1.Bài cũ:

- Kiểm tra việc ghi chép ,bài tập ở nhà của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học

b.Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ

- Gọi đọc ví dụ trong SGK.

- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?

-Dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .

- Gọi HS lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ,

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm

c.Thực hành

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vật cần gì để sống.
- Nêu vấn đề: Động vật cần gì để sống? 
- Làm thế nào để chứng minh được động vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường? 
- Trong thí nghiệm đó, ta có thể chia thành 2 nhóm:
+ 4 con vật được dùng để làm thí nghiệm.
+ 1 con được dùng để làm đối chứng.
Hướng dẫn: Làm việc nhóm 4, đọc T124 SGK qs 5 con chuột trong thí nghiệm,trả lời câu hỏi: 
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm?
+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con, thảo luận,dự đoán kq thí nghiệm
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? 
-Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 hình), GV ghi nhanh lên bảng. 
- Điều kiện sống của các con chuột thế nào? Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình. 
* Dự đoán kết quả thí nghiệm 
- Các em tiếp tục thảo luận nhóm 4 để trả lời: 
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? 
- Gọi các nhóm trình bày, GV kẻ thêm cột dự đoán và ghi tiếp vào bảng. 
Kết luận: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. 
3.Củng cố, dặn dò
- Động vật cần gì để sống?
- Áp dụng những điều đã biết về điều kiện sống của động vật vào việc chăn nuôi ở gia đình. Chuẩn bài bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Động não: Cần ánh sáng, nước, không khí, các chất khoáng, để sống.
 - Ta làm thí nghiệm:cho cho con vật sống thiếu từng yếu tố, riêng con vật đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho sự sống sống. 
-Lắng nghe, phán đoán,
- Lắng nghe, làm việc nhóm 4.
-Thời gian như nhau, trong 1 chiếc hộp giống nhau.
+Con chuột 1 chỉ có nước uống, thiếu thức ăn
+Con chuột 2 chỉ có thức ăn, thiếu nước uống
+Con chuột 4 có thức ăn, nước uống thiếu kk
+Con chuột 5 có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng. 
+Con chuột 3 có đầy đủ ánh sáng, thức ăn, không khí, nước. 
- Làm việc nhóm 4. Lần lượt trình bày:
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước vì ngạt thở. do không có không khí để thở
+Con chuột số 2 cũng sẽ chết do không có nước uống.
+ Tiếp theo con chuột số 1 cũng sẽ chết vì thiếu thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống 1 thời gian nhất định. 
+Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh,vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
+Con chuột số 3 sống, phát triển bình thường 
-Động vật sống và phát triển bình thường cần có đủ:Không khí,nước uống,thức ăn,ánh sáng. 
- Thực hiện theo gợi ý HD của GV.
- Lắng nghe, vài HS đọc mục bạn cần biết.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 Kể chuyện 	 
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một cuộc du lịch hay cắm trại hoặc đi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::
- Gọi 1 HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: du lịch, cắm trại,đã nghe,đã đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 1,2. 
Gợi ý: Các em nhớ lại các câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ đề du lịch hay cắm trại để kể.
-Kể phải có đầu,có diễn biến,có kết thúc 
-Gọi HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
Thực hành kể chuyện
- Kể chuyện trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe 
-Thi kể chuyện : Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- Cùng HS bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố, dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS nối tiếp trả lời:
- HS kể chuyện trong nhóm đôi
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ,
- Lắng nghe, thực hiện. 
Tiết 5 	 Luyện tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Luyện đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ Rèm thêu trước ngực...nở nhoà áo ai bài Dòng sông mặc áo với giọng vui, nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi thay sắc màu của dòng sông quê hương vào buổi sớm mai (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả) 
-Luyện đọc đoạn văn Lúc hoàng hôn,...toả ra từ các ngách bài Ăng-co Vát , theo các yêu cầu :
+Đọc đúng tên riêng Ăng-co Vát.
+Giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu (chú ý nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả).
II. Đồ dùng dạy-học:
-Sách BT củng cố kiến thức, kĩ năng môn TV L4-T2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc: 
Dòng sông mặc áo
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
- Yêu cầu HS luyện đọc.
-Gọi HS đọc.
-Gv nhận xét 
Bài 2: Theo em, vì sao tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Ăng -co Vát
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
- Yêu cầu HS luyện đọc.
-Gọi HS đọc.
-Gv nhận xét 
Bài 2: Lúc hoàng hôn xuống, hình ảnh những
ngọn tháp và ngôi đền cao hiện ra đẹp đẽ, huy
hoàng như thế nào ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
2.Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS luyện đọc trong nhóm
- Vài HS đọc . 
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở, 
-Vài HS nêu kết quả:
- Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai.
- 1 HS đọc đề bài.
-HS luyện đọc trong nhóm
- Vài HS đọc 
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở, 
-Vài HS nêu kết quả:
- Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai.
- Lắng gnhe, thực hiện.
..
 Ngày soạn:08/4/2012
 Ngày dạy:Thứ năm,12/4/2012
Tiết 1 	 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài tập 3 cột 1.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
- Muốn biết số nào chia hết cho 2; 5 ta làm như thế nào?
- Muốn biết số nào chia hết cho 3; 9 ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp và giải thích. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK, sau đó nêu kết quả trước lớp. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì? 
- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy? 
- Số tận cùng là 5 mà lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31 là số nào? 
Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
-GV kiểm tra vài em
Bài 5: Khuyến khích HS khá giỏi.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
-GV kiểm tra vài em
3.Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc và ghi nhớ các dấu hiệu chia hết. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
-HS đọc yêu cầu
- Vài HS nhắc lại. 
- Ta chỉ xét chữ số tận cùng. 
- Ta xét tổng các chữ số của số đã cho. 
- Tự làm bài; lần lượt nêu kết quả:
a). Số chia hết cho 2: 7362, 2640, 4136.
 Số chia hết cho 5: 605, 2640
b). Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601.
 Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 26440 
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, lần lượt nêu kết quả:
a). 252; 552; 852
b). 108; 198 c) 920 d) 255
- 1 HS đọc to trước lớp.
+ Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
+ Là số lẻ, Là số chia hết cho 5
- Tận cùng là 5.
- Đó là số 25
 Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện
+ Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0, Vậy đó là các số: 520; 250.
- Suy nghĩ làm bài; giải thích:
 Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả.
- Lắng nghe và thực hiện.
..
Tiết 2 	 Mĩ thuật
Thầy Nghĩa dạy
..
Tiết 3 	 Tập đọc 
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ::
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi:
- Đọc đoạn 1,2 của bài. Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Đọc đoạn còn lại. Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS khá, giỏi đã cả bài.
- Gợi ý chia đoạn.
-Gọi HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài lần 1.
-HDHS luyện đọc đúng: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông,...
-Gọi HS nối tiế

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_31.doc
Giáo án liên quan