Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
- Chữa bài 3 SGK.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2. Giới thiệu phân số
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình tròn ( vẽ như SGK) theo các câu hỏi:
? Hình tròn được chia như thế nào?
? Đã tô màu mấy phần của hình tròn đó? Còn mấy phần chưa được tô màu?
- GV nhận xét, ghi lại bằng số và giới thiệu về phân số; tử số; mẫu số ý nghĩa của tử và mẫu;cách viết; cách đọc.
- GV làm tương tự với các phân số còn lại.
=> GV củng cố về phân số và lưu ý HS mẫu số của phân số phải là số tự nhiên khác 0 (vì số chia phải khác không).
2.3. Luyện tập
Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình vẽ.
- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét kết hợp hỏi về cấu tạo và củng cố về đọc, viết, cấu tạo của phân số.
Bài 2: Viết phân số theo mẫu
- GV kẻ bảng như SGK.
- GV chốt ĐA, củng cố cấu tạo của phân số.
Bài 3: Viết các phân số
- GV đọc lần lượt cho HS viết bài.
- GV chốt: ; ; ; ; và củng cố cách viết phân số.
- Cho 1 HS CĐ đọc lại.
hì gạch dưới các câu văn tìm được bằng bút chì trong SGK). Hs trình bày, gv ghi nhanh lên bảng lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - 2 Hs làm bảng phụ. Hs dưới lớp làm bằng bút chì. Sau đó các em chữa bài. . - Hs đọc yêu cầu đề bài sau đó viết ra nháp. Gv quan sát giúp đỡ những hs có hành văn chưa tốt. Chú ý cách diễn đạt và khi kể phải trình tự, lô gich, tính chân thực, sinh động của đoạn văn. - Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết và chỉ ra các câu kiểu Ai làm gì Cả lớp và giáo viên nhận xét Hs lắng nghe --------------------------------------------------------------- Buổi chiều-Tiết 1 TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy --------------------------------------------------------- Tiết 2 KHOA HỌC Đ/c Vân soạn giảng ---------------------------------------------------------- Tiết 3 TẬP ĐỌC Đ/c Vân soạn giảng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø t ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2017 Buổi sáng-Tiết 1: TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------------ Tiết 2 TIẾNG ANH GV bộ môn giảng dạy --------------------------------------------------------- Tiết 3 ÂM NHẠC GV bộ môn giảng dạy ----------------------------------------------------------------- Tiết 4 MĨ THUẬT GV bộ môn giảng dạy ----------------------------------------------------------- Buổi chiều-Tiết 1 TOÁN Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp) I. Mục tiêu - Biết được thương của phép chia số tự nhiện cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu cách viết thương của 2 số tự nhiên dưới dạng phân số. - Một số tự nhiên có thể viết thành phân số không? Phân số đó có gì đặc biệt? -Bài tập 3 SGK 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2. Nhận xét: a)GV nêu vấn đề : Ăn 1 quả cam và Quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn. - Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới: ăn 1 quả cam và quả cam là ăn quả cam. b)GV nêu vấn đề: Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi gười. GV treo tranh Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề, để dẫn tới nhận biết: chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam. c) Thông qua 2 vấn đề trên, GV chốt kiến thức ( như nội dung ) 2.3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài và chữa bài. Chú ý chưa yêu cầu rút gọn phân số. Bài 2: Cho HS làm bài tương tự bài 1. Bài 3: Cho HS nhớ lại nhận xét trong bài học để làm bài. Khi nêu yêu cầu HS nêu lại nhận xét nhưng gắn với từng bài học cụ thể. 3.Củng cố- dặn dò: -GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số bằng đơn vị, nhỏ hơn đơn vị và lớn hơn đơn vị - Nhận xét giờ. Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 1. 1 HS trả lời câu hỏi và chữa miệng bài tập 3. - HS nhận xét Hs lắng nghe Ăn 1 quả cam và quả cam tức là đã ăn quả cam. - Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy : 5 : 4 = ( quả cam) - Nhận xét: Phân số có tử số bằng mẫu số là phân số bằng đơn vị. VD: Phân số có tử số bé hơn mẫu số là phân số bé hơn đơn vị. VD: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số là phân số lớn hơn đơn vị. VD: - 2hs lên bảng làm - Lớp làm vở. - chữa bài - Nhận xét Làm tương tự - 2 hs lên bảng làm - lớp làm vở - Chữa bài - Nhận xét Hs lắng nghe ----------------------------------------------------------- Tiết 2 ĐỊA LÍ Đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu - HS biết vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - Xác định MQH giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản. Rèn kĩ năng sống Nhận biết được những nét đặc trưng của ĐBNB II. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động1: Đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất của cả nước. -Gv treo bản đồ cho hs quan sát. - GV chia nhóm và giao việc: ? Đồng bằng Nam Bộ được hình thành như thế nào? có những đặc điểm gì ? ? Tìm và nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau. ? Đồng bằng có những loại đất nào? ở đâu ? Những loại đất nào có diện tích nhiều hơn ? - GV chỉ vị trí sông Mê Công trên bản đồ và giới thiệu: Sông Mê Công là con sông lớn nhất thế giới. Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và một số con sông khác như Đồng Nai, La Ngà bồi đắp nên. GV giới thiệu thêm về các vùng trũng ở đồng Tháp Mười, U Minh, cà Mau. Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi dày đặc - GV đưa câu hỏi: ? Vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long? ? ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa? ? Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ? ? Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ. Giải thích vì sao ? ? Tìm và kể tên các con sông lớn ở ĐB Nam Bộ ? Sông ngòi ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì? - GV nhận xét, nêu kết luận và mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô. - GV đưa tiếp câu hỏi: ? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ về các mặt: địa hình, khí hậu, đất đai. => GV hệ thống kiến thức, nêu bài học. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc phần 1 SGK/116 - Lớp nghe. - HS quan sát hình 1/116 và bản đồ hành chính Việt Nam thảo luận theo nhóm 4 để chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, trao đổi nhóm về đặc điểm của đồng bằng. - Đại diện các nhóm lên xác định vị trí và trả lời các câu hỏi. Lớp nghe và nhận xét. - HS đọc phần 2 SGK/116 - Các nhóm dựa vào kênh chữ và hình 2 trong SGK và vào hiểu biết của mình thảo luận. - HS dựa vào SGKtrả lời câu trả lời, nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ - Thảo luận cả lớp. - HS đọc ghi nhớ SGK. --------------------------------------------------------------- Tiết 3 THỂ DỤC GV bộ môn giảng dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2017 Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: - HS biết tự kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý ngiã câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ nghi dàn ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại câu chuyện Bác đánh các và gã hung thần? Câu chuyện có ý nghĩa gì? 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: a) - GV chép đề. - Đề bài yêu cầu gì? - Nội dung câu chuyện nói về điều gì? - GV gạch chân từ trọng tâm. - Cho HS đọc gợi ý. - Em chọn câu chuyện gì? - Cho HS nộp chuyện định kể. - GV treo bảng phụ có dàn ý kể chuyện. b) HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: + Nội dung? + Lời kể, cử chỉ, điệu bộ? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện bạn kể? + Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?... - GV nhận xét. c) Tìm hiểu ý nghĩa chuyện: - Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt. - Về tìm thêm chuỵen khác kể cho người nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau. 1-2 hs kể lại - HS đọc đề. - HS nêu. ...nói về một người có tài. - HS đọc các từ trọng tâm. - HS đọc gợi ý. - HS nêu. - HS đọc dàn ý. - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể trước lớp. - HS khác nhận xét bạn kể. - HS nêu. Hs lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2 TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra HS làm BT 3 tiết Toán trước - Gv nhận xét 2. Luyện tập * Bài 1: Đọc các số đo đại lượng - Gv tổ chức cho HS đọc phân số - Gv nhận xét * Bài 2 - Viết các phân số: Gv đọc cho HS viết các phân số - Gv nhận xét * Bài 3 Viết mỗi số tự nhiên dưới đạng phân số có mẫu số bằng 1 - Gv làm mẫu một ý - Củng cố phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 * Bài 4 - Gv đọc cho HS viết - Gv nhận xét * Bài 5 - Gv hướng dẫn HS phân tích mẫu - Gv nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành các bài tập vào VBT - HS lên bảng trả lời - HS nhận xét - HS nối tiếp đọc các phân số có trong bài - HS viết - HS lên bảng viết - HS theo dõi - HS làm bài - HS NKviết số vào vở nháp, hs CĐ làm theo khả năng - HS NK làm cả bài, hs CĐ làm theo khả năng ------------------------------------------------- Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Kỹ năng sống: Bài học về lòng tự trọng. Dạy bù tuần 18 I. Mục tiêu: - Trình bày được các cách thể hiện lòng tự trọng. - Biết cách thể hiện lòng tự trọng - Biết giữ lòng tự trọng cho chính mình và thể hiện sự tôn trọng mọi người. II. Đồ dùng - Tài liệu KNS ( 36- 39 A. Bài cũ: - Nêu việc cần làm để trở thành đội viên xuất sắc ? - Vì sao mỗi bạn HS cần rèn luyện để trở thành đội viên xuất sắc ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Trần Quốc Toản - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1. - Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Trần Quốc Toản ? BT2: Theo em lòng tự trọng là gì? - Gọi HS đọc bài làm. BT3: Viết ra những đức tính tốt của em. BT4: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn. - Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét. BT5: Viết ra những việc em đã làm thể hiện lòng tự trọng. BT6: Y/c HS về nhờ b
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc