Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 18

1.Bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết trước.

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

b) Dấu hiệu chia hết cho3

- Gọi HS đọc lại bảng chia 3

- Ghi bảng các số trong bảng chia 3

3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30

- Hướng dẫn cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số

- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn:

12 = 1 + 2 = 3

Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3

- Đưa thêm ví dụ 1233, 36 0, 2145,

+ Y/C HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.

-Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3

c) Luyện tập:

 Bài 1 Y/C HS tính tổng

 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2

+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.

+ Vậy để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ?

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giản
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
-Làm bài tập 1,2,3
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2, 3
- Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện tập , thực hành 
Bài 1
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở.
- Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu. 
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết các số này chia hết cho 3 ? Chia hết cho 9 ?
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Y/C HS nêu lại các dấu hiệu chia hết
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng 
- Lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3576
+ Chia hết cho 9 : 4563 , 66861.
+ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229, 3576
+ HS trả lời.
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
-1 HS đọc:
-Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số:
a/ chia hết cho 9 
b/ Chia hết cho 3 
c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc.
Câu nào đúng câu nào sai:
a/ Số 13465 không chia hết cho 3
b/ Số 70009 không chia hết cho 9
c/ Số 78435 không chia hết cho 9
d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
- 2 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS nêu
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 3 Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được.
 - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị các cây con vật nuôi, đã chuẩn bị 
 - GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi.
 - Bể cá đang được bơm không khí.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
? Khí ô - xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? 
? Khí ni - tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? 
? Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí?
2.Bài mới 
- Giới thiệu bài. 
HĐ1 Vai trò của không khí đối với con người
- GV yêu cầu cả lớp : Để tay trước mũi thở ra và hít vào. Em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu HS lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
-Cho HS nêu cảm giác vừa trải qua
+ Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò gì đối với đời sống con người ?
HĐ2 Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước.
 - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại chết ?
+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ?
 + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật và động vật 
-GV kết luận (SGV).
HĐ3 Ứng dụng vai trò của khí ô - xi trong cuộc sống
- GV Y/C HS quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan
+ Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận.
 + Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?
- Gọi HS lên trình bày
+ Nhận xét và kết luận : 
3. Củng cố - Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng 
- Lớp theo dỏi, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo giáo viên 
 Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
-HS tiến hành 
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa.
- Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết.
- HS hoạt động.
- Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh.	
- 4HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở. 
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết 
- 2 HS vừa chỉ hình vừa nói :
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng.
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
- Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.
+ Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, ...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
+ HS về thực hiện 
..
Tiết 4 Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (t4)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Lồng vào bài ôn
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra đọc 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
 - Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
c) Bài tập: 
- Nghe viết bài “Đôi que đan”
- GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm , tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV nhận xét bổ sung.
- Thu bài để chấm
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
-HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị , Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi để soát lại bài.
- Lắng nghe
..
Tiết 5 Luyện tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về câu kể, tác dụng của câu kể 
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
 II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi HS nêu lại khái niệm về câu kể, cho ví dụ.
- Nhận xét đánh giá và ghi điểm
 2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
 b.Luyện tập:
Bài 1: 
-HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng HS.
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
Bài 3: 
-Viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) tả về một thứ đồ chơi mà em thích nhất.và chuẩn bị bài sau. 
3. Củng cố - Dặn dò 
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn về ôn luyện lại bài và chuẩn bị tiết sau
- 2HS lên bảng 
- Theo giỏi, nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nêu
-Thực hiện theo yêu cầu bài tập vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hiện.
..
 Ngày soạn: 24/12/2011
 Ngày dạy:Thứ năm,29/12/2011
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản
-Làm bài tập 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2,3 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
- Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết các số này chia hết cho 2 ?
Dựa vào dấu hiệu nào để biết các số này chia hết cho 3 ? Cho 5 ? Cho 9 ? 
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề, nêu cách làm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống lại kiến thức vừa luyện
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét, chữa
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc.
+ Thực

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_18.doc
Giáo án liên quan