Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2014
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc. 8’
GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ở vương quốc nọ nhà vua.
+ Đoạn 2: Nhà vua. đến bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Chú hề đến tung tăng khắp vườn.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề: vui điềm đạm. Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết bài, với giọng vui nhanh hơn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
+ Chuyện gì đã xảy ra với công chúa?
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Tại sao họ cho rằng đó là điều không thể thực hiện đuợc?
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
+ Chú hề đã làm gì để có “mặt trăng” cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận đuợc món quà đó?
XIV. - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu. - Nội dung phiếu học tập như sau: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:.. 1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài bài 1 đến bài 14. Thời gian Các giai đoạn lịch sử Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Từ năm 938 đến năm 1009 Từ năm 1009 đến năm 1226 Từ năm 1226 đến năm 1400 2. Hoàn thành vào bảng thống kê sau. a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến cuối thế kỉ XIV. Triều đại Tên nước Kinh đô Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập đến cuối thế kỉ XIV. Thời gian Tên sự kiện - Năm 40 - - - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. - Năm 968 - - . - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - Năm 1075 - 1077 - - Năm 1226 - - . - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. HĐ2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 10’ - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - GV tổng kết cuộc thi, khen những HS kể tốt, dộng viên cả lớp cùng cố gắng. Em nào chưa kể được trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. 4. Củng cố, dặn dò.3’ - GV tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn lịch sử đã học. - Chuẩn bị giấy tiết sau làm bài kiểm tra định kì (cuối học kì I). - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 2. Sự kiện và nhân vật tiêu biểu: - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong. + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật là ai? Nhân vật sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử. + Khuyến khích HS dùng tranh, lược đồ, bản đồ để kể. Ngày soạn: 8 /12 /2014 Ngày dạy : Thứ năm ngày `11 tháng 12 năm 2014 Tiết 1 ÂM NHẠC GV chuyeân traùch daïy Tiết 2 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. * Bài 1, bài 4 II. CHUẨN BỊ: - SGK, bảng phụ, bảng từ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng viết các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. + Nhận xét, sửa sai. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ Chúng ta đã học về Dấu hiệu chia hết cho rồi. Hôm nay ta xem dấu hiệu chia hết cho 5 có tương tự như thế không? Chúng ta cùng học bài: “Dấu hiệu chia hết cho 5”. GV ghi đề.. b. Bài mới: HĐ1: Cả lớp: 15’ * Dấu hiệu chia hết cho 5. + Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5. - GV gợi ý để HS có thể nhận ra chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5: + Các số các em đã tìm em cho là số chia hết cho 5 vậy những số đó có chữ số tận cùng là những số nào? - GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: “Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. + Cho HS nhận xét những số không chia hết cho 5 có các chữ số tận cùng là số nào? + Các số đó không chia hết cho 5 không? Vì sao? + GV kết luận chung. 4.Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân:15’ - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm miệng. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Trong các số... + GV cho HS nhận xét, ghi điểm. 5.Dặn dò - Củng cố:3’ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. - Dấu hiệu nào cho biết số vừa chia hết cho 5 và cho 2. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Số chia hết cho 2 la 2,4,6,8... - Số không chia hết cho 2 là 1,3,5,7,9... + Nhận xét, bổ su ng. - HS nghe. + Các số chia hết cho 5 là: 15,25,20,30,35,455,... - Các số không chia hết cho 5 là: 26, 37, 48,... - HS nhận xét bài của bạn. + Tận cùng là 0 và 5. + Các số có tận cùng là chữ số 0 hoặc5 thì chia hết cho 5. + Tận cùng là chữ số 6,7,8,... + Không chi hết cho 5 vì có dư. + HS đọc dấu hiệu. - HS đọc. - HS làm bài miệng. a. Số chia hết cho 5 là:35, 660, 3000, 945. b. Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553. - HS đọc đề. a. Số vừa chia hết cho 5 và cho 2 là: 660, 3000. b. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là các số: 35, 945. Tiết 3 KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 167, SGK (phóng to nếu có điều kiện) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của bác học người Đức khi còn nhỏ. Bà tên Ma- ri- a Gô- e- pớt May- ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972). b. Tìm hiểu bài: HĐ1: GV kể chuyện:7’ - GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. Tranh 1:Ma- ri- a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. Tranh 2: Ma- ri- a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri- a xuất hiện và trêu em. Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện. Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai em. HĐ2: Hướng dẫn KC, nêu ý nghĩa chuyện: 28’ * Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ. * Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối. - Gọi HS kể toàn truyện. GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể. + Theo bạn Ma- ri- a là người như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma- ri- a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma- ri- a không? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Lắng nghe. - HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. - 3 HS thi kể. + Là một cô bé rất thích quan sát,.. + Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh. + Chịu khó quan sát... + Nên vì như sthế sẽ giúp chúng ta hiểu... + Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. + Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn. Tiết 4 ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. * GDBVMT: phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng; II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội. - Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút dạ cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ:5’ - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra định kì cuối học kì I. Tiết địa lí hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 10’ - Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học những vùng nào? - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ. - GV nhận xét, khen. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ - GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam. Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV kiểm tra một số HS và khen trước lớp một số bài làm tốt. HĐ2: Nhom: 12’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm thông tin điền vào bảng. - HS hát. - Gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm,... - Hoạt động của chợ diễn rataps nập, các sản phẩm phần lớn là các mặt hàng sản xuất tại địa phương,... - HS bổ sung, nhận xét. 1. Những điều kiện tự nhiên: - Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan- xi- păng. - 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ. - HS lớp quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng. Tên địa lí Đặc điểm thiên nhiên Địa hình Khí hậu Hoàng Liên Sơn Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi. Tây Nguyên Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Vùng trung du Bắc Bộ Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Đồng bằng Bắc Bộ Có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình. Có mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về. - Yêu cầu các nhóm HS trả lời. Chuyển ý: Từ những đặc điểm khác nhau về t
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_4_tuan_17_nam_2014.doc