Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 14 - Năm 2014

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc bài : Văn hay chữ tốt

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK

- GV nhận xt ghi điểm .

Giới thiệu bài :

- Chúng ta vừa kết thúc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. Chủ điểm tiếp theo Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung.

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc.

 - HS Đọc diễn cảm cả bài chia đoạn.

 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bi. GV kết hợp sửa lỗi phát âm

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa cc từ ngữ : (kị sĩ, tía, son, đoảng, chi bếp,đống rấm , hịn rấm )

 -Nghỉ hơi đúng trong câu sau:

 Cắt cịn một đồ chơi nữa l ch b bằng đất / em nặn lc đi chăn trâu .; Chú bé Đất ngạc nhin / hỏi lại .

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - 1 HS đọc diễn cảm cả bài.

 -GV đọc diễn cảm tồn bi - giọng hồn nhin; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm .

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 14 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giả phải dùng giác quan nào ?Nhờ giác quan nào tác gải biết được nước chảy róc rách ?Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ?
Ghi nhớ:1, 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết một đoạn văn miêu tả :
Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả trong truyện.
Bài tập 2:1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại những hình ảnh trong bài thơ mà em thích. 
Sau đó, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 28 – Tuần 14)
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II . CHUẨN BỊ : 
 GV : - Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK .
3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BT1 phần NX ) .
1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BT1 phần NX ) .
1 tờ phiếu khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống – BT III
3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài cái trống 
HS : - SGK – Bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức bài : Thế nào miêu tả?
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
- GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài: Bài hôm trước đã giúp các em biết thế nào là văn miêu tả. Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách làm một bài văn miêu tả cụ thể một đồ vật. Ví dụ: tả áo búp bê, trống trường, bảng lớp
Hoạt động 2: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân. 
- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?
Bài 2 : - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ:HS đọc nội dung cần ghi nhớ
 Hoạt động 3: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để viết mở bài ,trong bài văn miêu tả 
Bài tập 1:- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình.
- GV chốt:
- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
- Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 14 Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
ĐỊA LÍ ( Tiết 28 – Tuần 14)
ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 -+Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 +Trồng nhiều ngơ,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuơi nhiều lợn và gia cầm
 +Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh ,tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C,từ đố biết đồng bằng cĩ mùa đơng lạnh.
* GDBVMT: Giáo dục học sinh tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
 GV : - Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam .
 - Tranh ảnh về trồng trọt , chăn nuơi ở đồng bằng Bắc Bộ 
 HS : - Sưu tầm tranh ảnh về trồng trọt chăn nuơi .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra kiến thức bài : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
HS đọc phần bài học 
GV nhận xét
Giới thiệu: 
 Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi.
Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước.
Hoạt động1: Tìm hiểu vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
 - Hoạt động cá nhân
HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa luá lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
+ Để cĩ được những hạt gạo ngon người nơng dân đã mất rất nhiều cơng sức trên đồng ruộng các em cĩ suy nghĩ gì ? 
GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
HS dựa vào SGK, tranh ảnh 
 + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ?
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
TK : Nhờ cĩ đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa đứng thứ hai của cả nước .Ngồi ra người dân nơi đây cịn trồng ngơ, khoai, cây ăn quả, nuơi gia súc, gia cầm, nuơi và đánh bắt cá tơm . Đồng bằng Bắc Bộ là nơi nuơi lợn,,gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta .
Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 
 + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì ? Vì sao?
Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó cũng được trồng ở Đồng bằng Bắc Bộ)
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
TK : Đồng bằng Bắc Bộ mùa đơng lạnh kéo dài từ 3 -> 4 tháng ,thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi cĩ các đợt giĩ mùa Đơng Bắc thổi về . Vào các tháng mùa đơng nhiệt độ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng thêm cây vụ đơng như : ngơ, khoai tây, cà rốt, su hào, bắp cải, cà chua, xà lách 
- Khĩ khăn : nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết . 
 Củng cố - Dặn dò: 
* GDBVMT: Giáo dục học sinh tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
KHOA HỌC ( Tiết 27 – Tuần 14)
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
I.MỤC TIÊU :HS biết xử lí thông tin để:
 - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
 - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
- Ham tìm hiểu, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
II.CHUẨN BỊ :
GV : - Hình trang 56, 57 SGK
Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
 HS : SGK – Bút lơng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động 1: kiếm tra kiến thức bài :Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?GV nhận xét, chấm điểm 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng. HS phát biểu, GV giảng: thông thường có 3 cách làm sạch nước
Lọc nước:Bằng giấy lọc, bông ởphễu. Bằng sỏi, cát, than, củiđối với bể lọc
Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
- Khử trùng nước:Để diệt vi khuẩn, người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc
- Đun sôi:Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi nước khử trùng cũng hết
- GV nêu câu hỏi với cả lớp: kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách
Hoạt động 3 : Thực hành lọc nước
GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước trong SGK trang 56 
HS thực hành theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc 
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia nhĩm
* Bước 2: Nhĩm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào giấy
* Bước 3: đại diện lên trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả vừa thảo luận của nhĩm
- Giáo viên kết luận:
*Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
- Than củi cĩ tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nư

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_14_nam_2014.doc
Giáo án liên quan