Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

Gv nêu mục tiêu bài học

b. Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức để nhận biết nhân một số với một tổng

- GV đưa hai biểu thức:

4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV chốt đáp án, tổ chức HS nhận xét, so sánh hai biểu thức vừa tính.

? Khi nhân mọtt số với một tổng ta có thể làm thế nào?

GV kl quy tắc nhân một số với một tổng.

- GV giới thiệu biểu thức tổng quát:

 a  (b + c) = a  b + a  c

- Gọi HS lấy VD tương tự.

c. Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV đưa nội dung lên bảng và bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng; cho HS nhận xét hai biểu thức và củng cố nhân một tổng với một số.

Bài 2

- GV chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm làm 2 phép tính. GV bao quát giúp đỡ HS CĐYC.

- GV nhận xét và hỏi:

? Làm cách nào là thuận tiện nhất?

 GV kl

Bài 3

Gv mời hs nêu yêu cầu bài và hd hs làm bài

GV bao quát giúp đỡ HS CĐYC.

- GV nhận xét và cho HS nhận xét so sánh 2 biểu thức.

GV kl về một tổng nhân với một số(Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại).

Gv chấm và nhận xét

Bài 4

Gv mời hs nêu yêu cầu bài

GV hướng dẫn HSCĐYC làm bài.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

3. Củng cố – dặn dò

Gv yêu cầu hs nhắc lại cách nhân một số với 1 tổng

Gv nhận xét chung tiết học

Gv dặn hs về nhà chuẩn bị bài và học bài

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết áp dụng các tính chất để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu; bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1- KTBC:
+ Nêu tính chất giao hoán của phép nhân , tính chất kết hợp của phép nhân , cách nhân một số với một tổng( một hiệu)
 + GV nhận xét HS.
+ 4 HS lần lượt nêu các quy tắc .
- HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
b. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
+ GV ghi bảng các biểu thức.
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.(2lượt)
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng .
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bảng.
- HS nhận xét
Bài 2: 
a)Gọi HS nêu yêu cầu bài:
+ Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm. Yêu cầu HS nêu rõ bạn đã vận dụng những tính chất gì của phép nhân để tính nhanh?
b)Tính ( theo mẫu): 
+ Gọi HS đọc bài mẫu.
+ Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại theo mẫu.
+ gv và hs cùng chữa bài trên bảng phụ.
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu
+ 3 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét.
+ HS tự làm các phần còn lại.
+ hs làm bảng phụ.
Hs chữa bài
Bài 3: GV mời hs nêu yêu cầu bài.
+ Lưu ý các trường hợp nhân với 21, 19, 31, 29
+ Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc đề bài.
- hs làm nháp.
- 3 HS làm bài trên bảng 
- HS dưới lớp đọc chữa .
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc nội dung bài toán.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. 
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- hs đọc yêu cầu rồi làm bài.
+ 1 HS lên làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài
- HS nhận xét
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại : Quy tắc nhân 1 số với 1 tổng ( hiệu ), tính chất giao hoán kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét tiết học
- 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Đồng bằng Bắc Bộ
Mục tiêu
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, đê ven sông
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy- học
1. KTBC:
+ HS lên bảng trả lời câu hỏi :
 Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của trung du bắc Bộ.
+ Gọi HS nhận xét .
+ GV nhận xét tuyên dương HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
 Nêu yêu cầu của tiết học – ghi bảng.
b.Đồng bằng lớn ở miền Bắc:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV chỉ vào vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí đó trên lược đồ
Cho HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
GV chỉ trên bản đồ và cho hS biết hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 + GV lần lượt nêu các câu hỏi :
? Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?
? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy của nước ta?
?Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng Bắc Bộ
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả làm việc.
3. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục 2,sau đó lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
Chỉ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình, mô tả sơ lược về sông Hồng.HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
? Khi mưa nhiều nước sông ngòi , ao, hồ thường như thế nào?
? Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng vào mùa nào trong năm?
? Vào mùa mưa nước sông ở đây như thế nào?
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
+ GV nêu câu hỏi gợi ý :
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc diểm gì? 
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? 
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông.
3. Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv nhận xét tiết học .
+ Nhắc HS tìm hiểu các phong tục, tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất ở địa phương.
1 hs lên bảng trả lời câu hỏi
Hs lắng nghe
+ HS quan sát bản đồ và dựa vào kí hiệu trên bản đồ để tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
+ 1 HS lên chỉ bản đồ và giới thiệu đồng bằng Bắc Bộ.
HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát hình 2 trong SGK.
+ HS chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn và mô tả về hình dạng , diện tích, sự hình thành và đặc điểm dịa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK.
+ HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của HS thảo luận theo các gợi ý .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp tìm kiến thức đúng.
2-3 HS trình bày.
Hs lắng nghe
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
-HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Mộ số truyện viết về người có nghị lực: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
 III. Hoạt động dạy và học:
1. KTBC:
- Kể lại câu chuyện "Bàn chân kì diệu"
- Em học được diều gì ở Nhuyễn Ngọc Ký?
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch chân các từ quan trọng của đề bài.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghi lực.
GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng
Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện..
- Kể theo cặp
-Thi KC trước lớp.
Gv nhận xét, kl chung sau khi hs kể chuyện
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét biểu dương kể tốt.
- Nhắc HS về kể cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng kể (mỗi HS kể 1 hoặc 2 đoạn của câu chuyện)
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp đọc thầm đề bài
- 4 HS đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3, 4 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
- GV lưu ý cho HS
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, , 1 HS đọc lại
- HS kể chuyện nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyên,GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
- Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể
- GV khuyến khích để những HS nhút nhát được kể trước lớp
- HS cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện , cách diễn đạt, giọng kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hấp dẫn nhất.
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có hai chữ số
- Biết gải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Tìm cách tính 36 x 23
- Gv đọc cho cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp: 36 x 3 và 36 x 20
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS CĐYC
- Đặt vấn đề: Ta đã biết cách đặt tính và tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Ta tìm cách tính này như thế nào?
- Gv hỏi: 23 là tổng của một số tròn chục là 20 với bao nhiêu?
- Gv hỏi: ta có thể thay 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3 được không?
- Gv kết luận: có thể nhân 36 x 23 bằng cách nhân 36 với 20 rồi cộng với 36 x 3
- Gv mời HS lên bảng viết phép nhân 36 x 23 bằng cách nhân một số với một tổng
- Gv mời HS báo cáo kết quả
- Gv nhận xét
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính
- Đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3 và 36 x 20) và một phép cộng (108 + 720). Để không phải đặt tính nhiều lần, ta có thể viết gộp lại được không?
- Gv ghi bảng, hướng dẫn HS đặt tính
* Lưu ý: ghi đến đâu giải thích đến đó, cần giải thích rõ: 108 là tích của 36 và 3; 72 là tích của 36 và 2 chục. Vì đây là 72 chục, tức là 720, nên viết lùi sang bên trái một cột so với 108.
- Gv giới thiệu: 108 là tích riêng thứ nhất, 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720
3. Thực hành
* Bài 1
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS CĐYC
- Gv mời HS lên giải thích cách làm
- Gv nhận xét
* Bài 2
- Gv nêu ND
- Gv yêu cầu HS tính ở giấy nháp sau đó ghi kết quả vào bài. VD:
+ Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
* Bài 3
Hs đọc yêu cầu và tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các BT trong VBT
- HS làm bài
- Hs trả lời: 20 và 3
- HS trả lời, giải thích
- HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS trình bày kết quả
- HS trả lời
- HS ĐYC giải thích
- HS chú ý theo dõi
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS CĐYC làm câu a, b, c. HS ĐYC làm cả bài
- HS ĐYC giải thích
- HS lên bảng
- HS ĐYC đọc ND bài
- 2 HS hỏi đáp nhau ND đề bài
- HS ĐYC làm bài
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Bài 6: Tìm kiếm,xử lí thông tin trong học tập
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tìm kiếm, xử lí thông tin trong học tập.
 - Biết cách vực thực hành tìm kiếm, xử lí thông tin hiệu quả.
II. Đồ dùng: Sách KNS 4 
III. Hoạt động dạy - học: 
 1. Bài cũ: Để giảng quyết tốt tình huống trong học tập em nên làm gì? Việc em nên tránh là gì?
 Đánh giá, nhận xét.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan