Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs nêu tên các góc mà các em đã được học, lên bảng vẽ hình minh họa ?

Gv và hs cùng nhận xét

2.Bài mới

a, Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b,Luyện tập

Bài 1:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv cho hs tự làm bài của mình

- Gv gọi hs nêu kết quả mà mình xác định được

- Gv nhận xét, kl

Bài 2:

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu hs tự làm bài

- Gv và cả lớp cùng chữa bài

? Tại sao AH không được coi là đường cao của tam giác ABC? Và AB lại là đường cao của tam giác đó?

Bài 3:

Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs tự làm bài sau đó chữa bài

- Gv nhận xét và đưa ra kết luận

Bài 4:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv hướng dẫn hs làm bài

- Gv và cả lớp cùng chữa bài

- Gv nhận xét, chốt kết quả

3.Củng cố - dặn dò

Gv nhận xét chung tiết học

Dặn hs về nhà chuẩn bị bài và học bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phố Đà Lạt
Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, 
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả sứ lạnh và nhiều loài hoa
Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ
GDKNS: Biết yêu quê hương, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Đồ dùng
Tranh minh họa, bản đồ, lược đồ
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Hãy nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Gv yêu cầu hs quan sát tranh ảnh trong sgk và trả lời câu hỏi:
? ĐL nằm trên độ cao nào? Khoảng bao nhiêu mét?
? Với độ cao đó ĐL có khí hậu như thế nào?
Gv goi hs nêu câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
Gv treo lược đồ và yêu cầu hs chỉ trên lược đồ vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li
Gv mời hs mô tả cảnh đẹp của ĐL
Gv nhận xét, kl 
c.ĐL thành phố du lịch và nghỉ mát
Hoạt động 2: làm việc theo cặp
Gv yêu cầu hs quan sát hình 3, thông tin sgk và trả lời các câu hỏi như trong SGV
Gv gọi hs trình bày ý kiến
Gv nhận xét, kl
d.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Gv yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết và quan sát sgk thảo luận theo gợi ý :
? Tại sao ĐL được coi là thành phố của hoa quả và rau xanh? Kể tên?
? Tại sao ĐL trồng được nhiều loại rau xứ lạnh?
? Hoa và rau quả ở đây có giá trị như thế nào?
Gv mời đại diện các nhóm nêu câu trả lời
Gv nhận xét, sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời
3.Củng cố - dặn dò
? Qua bài học em biết được những gì về thành phố ĐL? 
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhóm 2
Một số nhóm nêu miệng, nhóm khác lắng nghe và nhận xét
Hs lắng nghe
2-3 hs lên chỉ trên lược đồ
2-3 hs mô tả (hs NK), hs khác lắng nghe và bổ sung thêm ý kiến
Hs đọc SGK, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi của gv
3-5 nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Hs quan sát và thảo luận theo nhóm 2
Một số nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác lắng nghe và bổ sung thêm ý kiến
Hs lắng nghe
2-3 hs nêu lại nội dung bài học
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I tiết 5
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra các bài tập đọc- HTL đã học; học sinh đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 120 chữ/ phút.
- Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật tính cách, cách đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Đọc diễn cảm 1 số đoạn văn.
II. Đồ dùng:	
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc HTL:
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- Từng học sinh bốc bài và chuẩn bị trong 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đọc trong sgk hoặc bài HTL mình bốc thăm được.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
* Luyện tập: 
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Ghi lại những điều cần ghi nhớ vào bảng trong phiếu.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và ghi vào VBT, 1 số nhóm làm phiếu.
Dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Lớp nhận xét, bình chọn nhóm làm bài tốt.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nêu miệng tên các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh tìm và nêu miệng kết quả.
Lớp chữa bài vào VBT.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm 1 số đoạn văn hay, thể hiện rõ giọng đọc ở mỗi đoạn.
3 – 5 học sinh thi đọc.
Lớp theo dõi nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau.
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chứ số với số có một chữ số ( tích không quá sáu chữ số)
- HS làm các BT1, BT 3 (a). HS NK làm tất cả các BT
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài 4b . 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) 
- GV viết phép nhân lên bảng : 241324 x 2 = ? 
- Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đằc điểm của phép nhân này : phép nhân không nhớ .
c. Nhân số có sáu vhữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) 
- GV ghi phép nhân lên bảng : 136204 x 4 = ? 
- GV nhắc lại cách làm 
Lưu ý : Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau .
d. Thực hành 
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài . 
- GV cùng cả lớp nhận xét .
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa .
 - GV yêu cầu HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức
 ( nhân trước , cộng , trừ sau ) 
Bài 4
- Gọi HS trả lời các câu hỏi :
? Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
? Có bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
? Huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân
- HS thực hiện
-1 HS lên bảng đặt tính và tính . Lớp làm vào vở nháp 
- 1HS NK lên bảng đặt tính rồi tính, các HS khác làm vào nháp .
- 2 HS lên bảng tính .
.- HS nêu cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống .
- HS nêu
- HS CĐ lµm c©u a
- HS đọc bài toán , HS khác nêu tóm tắt bài toán .
- HS tự giải bài toán 
HS nghe dặn dò
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Kỹ năng sống: Giải quyết tình huống trong học tập
I. Mục tiêu :
- Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá chia sẻ và giúp đỡ bạn bè. 
- Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và giải quyết vấn đề hiệu quả. 
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- Tài liệu KNS ( T20 -23)
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. KTBC: 
- Làm việc nhóm như thế nào cho có hiệu quả ?
- Vì sao cần hoạt động nhóm ?
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Dạy bài mới 
 HĐ 1. Đọc truyện: Tự giác học tập
BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn Hiếu ?
BT2: Đánh dấu X vào ô trống ? 
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ với bạn.
BT4: Nêu những khó khăn em gặp phải trong quá trình học tập?
HĐ 2: Bài học
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
* Rút ra bài học 
HĐ3: Đánh giá: 
- HS tự đánh giá, GV đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong học tập.
- Vận dụng trong học tập hàng ngày.
- HS nêu
- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS làm bài tập trong SGK
HS làm bài.
HS đọc bài học
- HS đọc bài học
- HS tự đánh giá
- HS nêu
-----------------------------------------------
Tiết 4 TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
Mục tiêu
Xác định tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần, thanh trong đoạn văn
Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn
Hs NK phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
Đồ dùng
Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
Bảng phụ để viết nội dung bài tập 2, 3, 4
Hoạt động dạy và học
1.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu bài học
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1, 2: gv treo bảng phụ
Gv mời hs đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập 2
Gv yêu cầu hs đọc thầm và làm bài
Gv mời hs nêu ý kiến về bài làm của nhóm mình
Gv và hs cùng chữa bài trên bảng phụ, chốt lời giải đúng
? Tiếng có mấy bộ phận? Bộ phận nào không thể thiếu trong tiếng?
Bài tập 3: 
Gv mời hs nêu yêu cầu bài
Gv yêu cầu hs tự làm bài
Gv mời hs nêu câu trả lời
Gv nhận xét, chữa bài trên bảng phụ
Gv yêu cầu hs nhắc lại thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy
Bài 4: 
Cách tiến hành như bài tập 3
Gv yêu cầu hs nhắc lại thế nào là động từ, danh từ?
2.Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài.
Hs lắng nghe
1 hs đọc, hs khác đọc thầm
Hs thảo luận theo nhóm 2, làm bài vào vbt theo từng yêu cầu, một số hs làm bài trên bảng phụ
Một số nhóm nêu miệng
Hs chữa bài vào VBT
2-3 hs trả lời
1 hs đọc, hs khác lắng nghe, đọc thầm
Hs làm vào vở bài tập theo nhóm 2, 1-2 hs làm bảng phụ
Một số hs nêu miệng
Hs chữa bài
2-3 hs nêu ý kiến
3-4 hs trả lời(hs NK), hs khác nhắc lại
Hs lắng nghe gv dặn dò
------------------------------------------------
Buổi chiều –Tiết 1 TIẾNG ANH
 GV bộ môn giảng dạy
------------------------------------------------
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa học kì I (Tiết7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, luyện từ và câu giữa kì I.
- Rèn kĩ năng làm bài, đọc bài.
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. Đồ dùng:	
Phiếu in sẵn đề bài đọc thầm như SGK trang 101.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HS lắng nghe
2. Học sinh làm bài kiểm tra.
a) Đọc thầm và làm bài tập: 
- Phát phiếu cho HS.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài “ Quê hương” và làm các bài tập trên phiếu.
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
b) Đọc thành tiếng:
- Học sinh làm xong bài tập lên bốc thăm bài và đọc thành tiếng. 
- Từng học sinh lên đọc.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Gi¸o viªn thu bµi, chÊm.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu chuÈn bÞ bµi giê sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc