Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 7

 I. MỤC TIÊU:

 Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

+ Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nan. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện:

- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.

* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

- Kiểm soát cảm xúc: kiểm soát được cảm xúc của mình

- Ra quyết định : biết tự nhận lỗi v tơn trọng luật giao thơng

- Đảm nhận trách nhiệm: cĩ trch nhiệm về những việc lm của mình

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

Bảng lớp ghi sẵn ND hướng dẫn hs luyện đọc.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dương 
- 3HS lên trước lớp . Cả lớp theo dõi nhận xét bạn 
- Theo dõi
- Lắng nghe
Bài tập 1:
- Tính nhẩm 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
- HS làm vào vở – đổi vở kiểm tra lẫn nhau
 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 
 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 
-Cả lớp làm bài vào vở , 3HS lên bảng làm 
 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 
 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 
- Hai phép tính này có kết quả bằng 14
-Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau 
- Cho vài Hs nhắc lại .
Bài tập2:
- HS nêu yêu cầu tính 
- Thực hiện từ trái sang phải 
-C ả lớp làm bài tập vào vở , 4HS lên bảng làm bài 
a.	7 x 5 +15 = 35 +15
 	 = 50
 	7 x 9 +17 = 63 +17
 	 = 80
b.	7 x 7 + 21 = 49 + 21
 	 = 70
 	7 x 4 + 32 = 28 + 32
 	 = 60
- Sửa bài 
 Bài tập 3:
- HS đọc bài tập 3
- 1HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở. Tóm tắt
1 lọ 	: 	7 bông hoa
5 lọ 	:	? bông hoa
Bài giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là 
7 x 5 =35(bông hoa)
 Đáp số : 35 bông hoa
- Nhận xét – tự kiểm tra bài của mình 
 Bài tập 4:
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống
- Phân tích đề toán 
- Phép tính : 7 x 4 = 28
- Phép tính : 4 x 7 = 28
- Ta có 7 x 4 = 4 x 7
- Vài HS đọc bảng nhân 7
- HS trả lời
- Chú ý theo dõi
Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG 
TRẠNG THÁI - SO SÁNH 
 I. MỤC TIÊU
 + Biết thêm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người(BT1).
 + Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TĐ Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em(BT2,BT3).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + GV: Viết trước bảng lớp ND BT 1
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết 3 câu thiếu dấu phẩy lên bảng, mời 3 HS viết dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 + Ba mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
 + Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
 + Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
- GV sữa chữa và nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
b. HĐ1: So sánh sự vật với con người.
 Bài tập 1:
- GV yêu cầu gạch chân dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
- Y/C hs lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng và nói thêm: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa sự vật với con người 
c. HĐ2: Ôn tập về từ hoạt động, thái độ 
Bài 2:
- GV hỏi:
 + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
 + Các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
- GV giảng thêm: Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động.
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 + Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
 + Hoảng sợ, sợ tái người.
- GV nhận xét bài tập
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học (so sánh sự vật với con người, ôn tập về từ chỉ trạng thái, hoạt động)
- Nhắc nhở HS làm đầy đủ các BT vàoVBT, về nhà các em tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong bài tập đọc Bận. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Cả lớp theo dõi SGk rồi làm bài vào vở, gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh trong VBT.
- 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài vào vở:
 + Trẻ em như búp trên cành.
 + Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
 + Cây phơ mu im như người lính canh.
 + Bà như quả ngọt chín rồi.
- Lắng nghe
Bài 2:
1 HS đọc y/c bài 
 + đoạn 1 và cuối đoạn 2
 + cuối đoạn 2 và đoạn 3, lớp thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- HS củng cố lại ND bài học
- Lắng nghe
Toán 
Tiết 33: GẤP 1 SỐ LÊN NHIỀU LẦN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần)
* Bài tập cần làm: 1,2, bài 3 dòng 2.
 II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : Kẻ sẵn ND BT3 lên bảng lớp
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm lớp làm bảng con
- Nhận xét –sửa bài – cho điểm 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài rồi ghi tựa bài lên bảng gọi vài em nhắc lại
b.-Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- Nêu bài toán : Gv nêu đề toán (sgk tr 33)
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ ( vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng ):
Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm là 1 phần .Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như hình vẽ trên .
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm đoạn thẳng CD
- Giảng : Hai cách tính trên điều đúng .Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3.
- Yêu cầu HS viết lời giải và giải bài toán 
- Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần 
 + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào ?
 + Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- GV rút ra ghi nhớ và ghi bảng: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần 
c. Luyện tập - Thực hành
 Bài tập 1 : 
- Cho 1 HS đọc đề bài 
- Năm nay em lên mấy tuổi ?
- Tuổi chị thế nào so với tuổi em ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 
-Nhận xét –sửa sai cho HS
Bài tập 2
- Cho HS đọc đề , tự vẽ sơ đồ và giải 
-Nhận xét sửa sai –tuyên dương 
Bài tập 3:
- Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên .
- Số đã cho đầu tiên là 3.Vậy gấp 5 lần số đã cho (3 ) là số nào ?
- HS tự làm tiếp phần còn lại 
- Sửa bài cho điểm 
 IV. Củng cố ø- Dặn dò: 
?Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Y/C cả lớp đọc quy tắc
Về nhà các em học TL quy tắc và xem bài đã học. Chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng làm
 7 x 4 + 45 = 28 + 45
 = 73
 7 x 9 + 37 = 63+37
 = 100
- HS nhận xét chữa bài
- Lắng nghe
- Chú ý theo dõi 
- HS nhắc lại đề toán 
- Nghe hướng dẫn và vẽ vào vở
-Tìm độ dài đoạn thẳng CD
 2 + 2 + 2 = 6 (cm )
 2 x 3 = 6 (cm)
- Lắng nghe
- 1 em lên giải
Bài giảng
Đoạn thẳng CD dài là :
2 x 3 =6(cm)
Đáp số : 6 cm
 +Ta thực hiên 2 x 4 = 8(cm)
 +Ta lấy số đó nhân với số lần 
-Vài HS đọc ghi nhớ, lớp ghi vào vở và nhẩm thuộc lòng
Bài tập 1:
- HS đọc 
- 6 tuổi 
- Gấp 2 lần tuổi em 
- Tìm tuổi chị 
- Gấp 1 số lên 1 số lần
- 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
Bài giảng
Năm nay tuổi chị là :
6 x 2 = 12 (tuổi )
Đáp số : 12 tuổi 
- Nhận xét bài của bạn 
 Bài tập 2:
- HS đọc đề bài 
- 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở 
Bài giải 
Số quả cam mẹ hái được là :
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số : 35 quả 
 - Nhận xét bài bạn
 Bài tập 3:
- Viết số thích hợp vào chỗ trống 
- HS đọc yêu cầu SGK trang 33
- Gấp 5 lần số đã cho là số 15
 vì 3 x 5 = 15
- Làm bài vào vở 
- Đổi vở kiểm tra chéo với nhau 
- Vài HS nhắc lại
- Lớp đọc
- Chú ý theo dõi .
Tập viết
Bài 7: ÔN CHỮ HOA E,E
 I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), E (1 dòng); viết đúng tên riêng E Â- đê(1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Mẫu chữ viết hoa E,E
 + Từ E- đê và câu tục ngữ: “Em thuận anh hoà là nhà có phúc”, trên dòng kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết, bảng con..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viết HS ở nhà.
- Y/C hs viết từ Kim Đồng
- GV nhận xét tuyên dương bài viết đúng, đẹp.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con
v Luyện viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo mẫu các chữ viết hoa và gọi hs nhắc lại quy trình viết.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết
+ Viết bảng: Y/C hs viết các chữ hoa vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
v Luyện viết từ ứng dụng :
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh: Đắk - Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà.
- Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng người kinh?
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Viết bảng: Y/c hs viết từ ứng dụng vào bảng con. Gv chỉnh sữa cho hs.
- Nhận xét, sửa sai.
v HS viết câu ứng dụng:
- Cho 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con. Gv chỉnh sữa lỗi cho HS
c. HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập vie

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_7.doc
Giáo án liên quan