Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 3

 I/ Mục tiêu:

 A/ TẬP ĐỌC:

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn,yêu thương lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

 B/ KỂ CHUYỆN:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

 * Các KNS cơ bản được giáo dục:

 - Kiểm soát cảm xúc :trrong cuộc sống hằng ngy học sinh kiểm soát được những cảm xc giữa bố mẹ - con, anh chị - em.

 - Tự nhận thức : nhận thức được những việc lm của mình.

 - Giao tiếp: ứng xử văn hoá.

 II/ Chuẩn bị:

 GV: Ghi sẵn bảng lớp phần gợi ý kể chuyện

 III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi hs lên bảng đọc bài Ai có lỗi trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc

 - GV theo dõi ghi điểm HS

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc từ vừa viết.
- Nghe Gv đọc và viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau và soát lỗi cho nhau.
- Nghe Gv nhận xét rút kinh nghiệm
- 1 em đọc bài lớp theo dõi
- 1em lên bảng làm lớp làm vào vở
+ cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
- Nhận xét bài bạn
- 1 em đọc lớp theo dõi.
+ 2 em lên bảng điền, lớp làm vào vở.
- Theo dõi đọc
STT
chữ
Tên chữ
STT
chữ
Tên chữ
1
g
giê
6
k
ka
2
gh
giê hát
7
kh
ka hát
3
gi
giêi
8
l
e-lờ
4
h
hát
9
m
em-mờ
5
i
i
-HS thực hiện theo y/c..
_Hs đọc
_Hs thực hiện
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện
Toán
 Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
 I/ Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em lên bảng làm lớp làm bảng con
 + Viết vào chõ trống cho thích hợp, Gv vẽ hình lên bảng.
Trong hình bên có 4 hình tam giác và 2 tứ giác
Gv nhận xét cho điểm hs
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhắc lại.
 2. Giảng bài mới:
 Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài.
 - Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ rồi giải
 - Y/c hs suy nghĩ dạng toán nhiềøu hơn và giải vào vở.
 - HS, gv nhận xét chữa bài.
Bài 2: Gọi 1 em đọc y/c bài toán
 - Bài toán thuôïc dạng toán gì?
 - Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- HS, gv chữa bài cho điểm hs.
 Bài 3: Gọi 1 em đọc đề toán
 - Hướng dẫn hs tóm tắt sơ đồ rồi y/c các em làm bài.
- HS nhận xét, gv nhận xét chữa bài ghi điểm.
 IV/ Củng cố- Dặn dò:
 - Dạng toán thuộc nhiều hơn làm phép tính gì?
 - Dạng toán thuọc ít hơn làm phép tính gì?
 - Về nhà các em xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
 * Nhận xét tiết học.
 - HS nghe.
Bài 1: 1 em đọc lớp theo dõi.
 Tóm tắt: 230 cây
 Đội Một: 
 90 cây
 Đội Hai : 
 ? cây
 Bài giải
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320( cây )
Đáp số: 320 cây
 Bài 2: 1 em đọc đề toán lớp theo dõi.
 + Thuộc dạng toán ít hơn
 Tóm tắt: 
 635lít
 Buổi sáng: 
 128lít
 Buổi chiều: 
 ? lít
_hs lên giải lớp giải vào vở
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 – 128 = 507 ( l )
Đáp số: 507 lít xăng
 Bài 3: 1 em đọc lớp theo dõi
 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Tóm tắt: 
 19 bạn 
 Nữ: 
 ? bạn
 Nam: 
 16 bạn 
 Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là:
19 – 16 = 3 ( bạn )
Đáp số: 3 bạn
- HS theo dõi củng cố bài học
- Lắng nghe về nhà thực hiện
Thứ tư , ngày 05 tháng 09 năm 2012
 Luyện từ và câu 
 Bài: SO SÁNH. DẤU CHẤM
 I/ Mục tiêu:
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn trong (BT1).
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh(BT2)
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
 II/ Chuẩn bị:
 Gv: Ghi sẵn BT1,3 lên bảng lớp.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1. HS khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 Hoạt động của GVâ
 1. Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
 2. Dạy học bài mới:
 Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài tập.
 - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs tự suy nghĩ và dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh
_ Gv theo dõi, chữa bài và cho điểm những em làm bài tốt.
 Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài.
 - Gọi 4 em lên bảng thi làm bài nhanh những em làm nhanh, đúng là em đó thắng cuộc. Y/c cả lớp làm vào vở.
 - Chữa bài, tuyên hs làm bài đúng và nhanh nhất
 Bài 3: Gọi hs đọc y/c của bài
 - Y/c 1 em đọc lại đoạn văn
 - Hướng dẫn: dấu chấm được đặt cuối câu, mỗi câu cần nói trọn 1 ý.
- Chữa bài cho điểm hs làm bài đúng
- Y/c 2 em đọc lại bài cho đúng.
IV/ Củng cố- Dặn dò:
 - Gọi 4 em nhắc lại các hình ảnh so sánh ở BT1
 - Gọi các em nhắc lại các từ chỉ sự so sánh.
 - Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của HS
- HS lắng nghe.
 Bài 1: 1 em đọc lớp theo dõi sgk
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các bài thơ, câu văn
+ 4 em lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
 a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
 b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
 c. Trời là cái tủ ướp lạnh/ trời là cái bếp lò nung
 d. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
 Bài 2: 1 em đọc lớp theo dõi.
- 4 em lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi.
 a.Tựa b. Như c. Là
- Theo dõi gv chữa bài.
 Bài 3:
- 1 em đọc lớp theo dõi sgk
- Hs đọc thầm đoạn văn.
- Nghe giảng, sau đó làm bài vào vở.
+ Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mắt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ôâng là niềm tự hào của GĐ tôi.
- HS đọc lại đoạn văn cho đúng.
- HS củng cố lại bài học
- Lắng nghe về nhà thực hiện
 Toán: 
 Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
 I/ Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hò khi kim phút chỉ vàỏ các số từ 1 đến 12.
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Mô hình đồng hồ có mặt tròn, đồng hồ điện tử.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 em lên bảng làm, lơpứ làm vào vở nháp.
Xe một chở được 80 thùng hàng, xe hai chở được 55 thùng hàng. Hỏi hai xe chở được bao nhiêu thùng hàng?
Nhận xét, chữa bài ghi điểm hs.
Bài mới:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhắc lại.
Dạy học bài mới: 
* Ôn tập về thời gian.
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
* Hướng dẫn xem đồng hồ:
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ?
- Vậy kim phút di được 1 vòng hết bao nhiêu phút?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 30 phút và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Luỵên tập thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c cacù em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. Sau đó 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài tập
- Đồng hồø a chỉ mấy giờ?
- Vì sao em biết đồng hồ a chỉ 4 giờ?
- Đồng hồ b chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ c chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ d chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ e chỉ mấy gờ?
+ Nhận xétkhen ngợi em trả lời đúng.
 Bài 2: Y/c hs lấy đồng hồ thực hành quay đồng hồ ứng với các giờ đã cho
 Bài 3: Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Các em quan sát đồng hồ a, nêu số giờ và số phút tương ứng?
- Vậy trênmặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chám là số giờ, số đứng sau hai chấm là số phút.
- chữa bài cho điểm hs.
Bài 4: Y/c hs đọc giờ trên đồng hồ a.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Y/c hs làm các phần còn lại 
- Chữa bài và cho điểm hs.
IV/ Củng cố- Dặn dò:
 - Cho hs quay kim đồng hồ một số giờ gv nêu.
 - Về nhà các em luyện tập thêm về xem giờ. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học. 
 HS theo dõi nghe.
 - Theo dõi trả lời:
 + Một ngày có 24 giờ, một này bắt đầu 12 giờ đêm hôm trước đến mười hai giờ đêm hôm sau
 + Có 60 phút
 + Đồng hồ chỉ 8 giờ
 + Đồng hồ chỉ 9 giờ
 +Là 1 giơ,ø 60 phút
 + Kim giờ đi từ số 8 đến số 9
 + Là 60 phút
 + Đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi.
 - 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận sau đó phát biểu
 + 4 giờ 5 phút
 + Vì kim giờ chỉ qua số 4 một chút kim phút chỉ ở số 1
 + 4 giờ 10 phút
 + 4 giờ 25 phút
 + 6 giờ 15 phút
 + 7 giờ 30 phút hay 7 giờ rưỡi
 Bài 2: Theo dõi quay kim đồng hồ các giờ đã cho
 Bài 3: 
 - Đồng hồ điện tử không có kim.
 - 5 giờ 20 phút
 - Theo dõi nghe giảng, sau đó nêu các gì còn lại 
 + Bài 4: HS nêu
 + 16 giờ, òn gọi là 4 giờ chiều.
 + Đồng hồ b
 + đồng hồ c và đồng hồ g chỉ cùng thời gian
 + Đồng hồ e và d chỉ cùng thời gian
 - Theo dõi làm theo y/c của gv.
- Về nhà thực hiện
Tập viết:
Bài: ÔN CHỮ HOA B
 I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Mẫu chữ viết hoa: B, H, T. Tên riêng và câu ứng dụng
 HS: Bảng con, phấn
 III/ Các hoạt động dạy hoc:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi 2 em lên bảng viết từ: , lớp viết bảng con.
 - Theo dõi, sửa chữa, nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
 2. Giảng bài mới: 
 + Hướng dẫn viết chữ viết chữ viết hoa.
 - Y/c hs đọc từ và câu ứng dụng trong bài và hỏi:
 - Trong tên riêng và từ ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gv viết lại mẫu chữ ch hs quan sát, vừa viết vừa nhắc laị cách viết
+ Viết bảng con:
- Y/c hs viết các chữ hoa, sau đó gv sửachữa cách vie

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_3.doc
Giáo án liên quan