Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 13

Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Ghi sẵn câu khó đọc lên bảng lớp

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ trống trong đoạn văn(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng lớp kể sẵn phân loại BT1, Bảng phụ ghi BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nêu miệng BT1, BT3.
- Nhận xét, cho điểm hs.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ luyện tập 2 kiểu bài:
 + Hiểu biết từ ngữ của mỗi địa phương .
 + Biết sử dụng dấu câu.
HĐ1- Tìm hiểu những từ thường dùng ở miền Bắc và miền Nam 
- GV nêu yêu cầu BT1, chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn nhận xét
- GV sửa bài và đánh giá.
- GV chốt: từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú, cùng 1 sự vật, 1 đối tượng mà mỗi miền có những cách gọi khác nhau.
HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề BT2.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau thay từ cùng nghĩa bằng cách viết từ mới bên cạnh từ thay (ở bảng lớp) 
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế bằng các từ cùng nghĩa.
- Chốt: Có thể dùng từ ngữ của địa phương thay thế các từ “chi, rứa, nở, hắn, tui” mà miền Trung thường dùng.
HĐ3- Làm việc cá nhân 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c hs làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- Chốt: Sử dụng đúng dấu câu giúp cho người đọc hiểu nội dung.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Chia 3 dãy: mỗi dãy kể vài từ cùng nghĩa mà người miền Nam, miền Bắc, miền Trung thường dùng.
- Trong thời gian nhất định, dãy nào tìm được nhiều sẽ thắng.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung BT1, BT2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền của đất nước. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên bảng điền từ
+Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan
+ Nam: Ba, má,anh hai, trái,bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và làmBT.
- HS viết bảng lớp (1 em thay 2 từ)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc bài làm.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
+ Một người kêu lên: Cá heo!
A ! cá heo nhảy múa đẹp quá!
Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé !
- HS sửa bài.
- Lắng nghe
- HS tham gia tích cực trò chơi.
- Theo dõi thực hiện
Toán
Tiết 63 : BẢNG NHÂN 9
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
* Bài tập cần làm: 1,2,3,4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, bảng nỉ 
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của các phép nhân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Bài cũ:
- Gọi vài em đọc bảng nhân 5, 6, 7, 8.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 8. Đó là bảng nhân 9.
- Ghi tên bài lên bảng.
HĐ1- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 
- Gắn 1 tấm bìa có 9chấm tròn lên bảng và hỏi:
 + Có mấy chấm tròn ?
 + 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 + 9 được lấy mấy lần ?
 + 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 
9 x 1 = 9. GV ghi lên bảng phép nhân này
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
 + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm cho 9 chấm tròn, vậy 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 + Vậy 9 được lấy mấy lần ?
 + Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần.
 + 9 x 2 = mấy ?
 + Vì sao biết 9 x 2 = 18 ? (hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
- Viết lên bảng phép nhân 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép nhân 9 x 3 = 27 tương tự như phép nhân 9 x 2 = 18.
- Hỏi: “Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 = ?”
- Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ.
- Nếu HS không tìm được GV chuyển tích 9 x 4 thành tổng rồi hướng dẫn HS tính tổng để tìm tích.
- GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2, 9 x 4 có kết quả của 9 x 3 + 9 .
- Yếu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại và viết vào phần bài học.
- Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 9, thừa số còn lại lần lượt là các số: 1, 2, 3, ... 10
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng.
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc.
HĐ2- Luyện tập thực hành 
 Bài 1
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài 
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 2
- Hướng dẫn HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài tập
 Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Chửa bài, nhận xét, cho điểm.
 Bài 4
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
 + Tiếp sau số 9 là số nào ?
 + Tiếp sau số 18 là số nào ?
 + Con làm như thế nào để tìm được số 27 ?
- Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9. Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 9.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng nhân 9. Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe.
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời:
 + Có 9 chấm tròn.
 + Lấy 1 lần. 
 + Lấy 1 lần .
 + HS đọc phép nhân: 9 x 1 = 9 .
- Quan sát thao tác của GV và trả lời:
 + Được lấy 2 lần. 
 + Đó là phép tính 9 x 2.
 + 9 x 2 = 18.
 + Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18.
- 9 x 2 = 18. HS đọc
- 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.
- 9 x 4 = 27 + 9 (Vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9)
- 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại.
- Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng.
- Đọc bảng nhân 9.
- HS thi đọc TL theo tổ, cá nhân
Bài 1
- Tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài bạn.
9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 5 = 45
9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
- HS nhận xét bài tập
 Bài 2
- Tính lần lượt từ trái sang phải.
a. 9 x 6 + 17 = 54 + 17
 = 71
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 
b. 9 x 7 - 25 = 63 - 25 
 = 38
 9 x 9 - 81 : 9 = 81 - 9 
 = 72
- HS chữa bài
 Bài 3
- 1 em đọc, lớp theo dõi
- Làm bài.
 Bài giải:
 Lớp 3B có số học sinh là:
 9 x 3 = 27(học sinh)
 Đáp số: 27 học sinh
- HS chữa bài tập
 Bài 4
 + Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 + Số đầu tiên là số 9.
 + Tiếp sau số 9 là 18: 9 + 9 = 18
 + Tiếp sau 18 là 27
 + Lấy 18 cộng thêm 9.
- Nghe giảng.
- Làm bài tập.
- 1 số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
- Làm đúng BT3b.
2. Kỹ năng : Trình bày bài viết chính tả, viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
- Học sinh : SGK, bảng, phấn..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
1. Khởi động:
- Hát .
2. Bài cũ:
- Cho HS viết lại các tiếng có vần iu /uyu: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.
- GV nhận xét, sửa bài
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1- Hướng dẫn HS viết chính tả 
v Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài: thong thả, rõ ràng.
- Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào?
- Tình cảm của em đối với con sông quê hương như thế nào?
v Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài viết chính tả:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ ở đâu ?
- Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ.
- GV đọc cho HS viết vào bảng con những chữ khó : Vảm Cỏ Đông, biết, tha thiết, phe phẩy,..
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm và chữa bài.
- Gv y/c hs đổi chéo vở cho nhau và dùng bút chì để sửa lỗi
- Thu vở chấm 5 em và nhận xét về nội dung bài chấm
HĐ2- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS thi làm đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Y/c hs đọc lại các từ đã điền. Gv nhận xét, uốn sửa
Bài tập 3b :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thi đua làm tiếp sức trên bảng.
- Chọn 2 nhóm , mỗi nhóm 4 em, mỗi em lần lượt viết các từ.
- Đội nào viết được nhiều hơn sẽ thắng.
VD: 
 + vẽ: tập vẽ, vẽ tranh, vẽ chuyện..
 + vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang..
 + nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghĩ nhiều
 + nghỉ: nghỉ hè, nghỉ học, nghỉ ngơi..
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhấn mạnh về nội dung bài viết, đặc biệt những em viết còn yếu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại và đọc đúng các từ đã tìm ở BT 3. chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS viết bảng lớp, lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết
- Em rất yêu mến dòng sông quê hương và yêu quý môi trường xung quanh, luôn bảo vệ môi trường bằng những việc làm thiết thực như: không vứt rác xuống sông, không làm nguồn nước ô nhiễm..
+ Theo thể thơ 7 chữ
+ Những chữ tên riêng và đầu dòng thơ
+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa lùi vào 1 ô li cho đẹp
- HS đọc thầm.
- HS viết bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết
- HS viết bài vào vở.
- HS sửa bài cho nhau
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- HS thi đua tích cực.
+ huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau
- HS đọc đúng
Bài tập 3b :
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS thi đua tích cực.
- Các nhóm thi đua lên tìm từ.
- Các đội tiến hành
- Theo dõi nghe
- Lắng nghe
Tập viết
Bài 13: ÔN CHỮ HOA I
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu..phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Cầm bút, tư thế ngồi, cách lia, rê bút để nối chữ.
- Trong cuộc sống biết tằn tiện không hoang phí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : - Mẫu chữ hoa Ô, I, K.
 - Các chữ: Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh : Vở tập viết tập 1, bảng con, phấn..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_13.doc
Giáo án liên quan