Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Các KNS cơ bản được giáo dục.

- Xác định giá trị:

- Giao tiếp: mạnh dạn khi giao tiếp

- Lắng nghe tích cực: tích cực lắng nghe ý kiến của các bạn,thầy cô

B. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)

- Học sinh : SGK

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng đẹp hơn
- Trả lời:
 + 4 câu.
 + Gái, Thu Bồn.
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS đọc lại các từ vừa viết
 - Nghe gv đọc bài rồi ghi bài vào vở 
- Dùng bút chì soát lỗi cho nhau
- Lắng nghe
Bài 2:
- 1 em đọc bài lớp theo dõi
- 2 em lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở
+ Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
 + Làm xong, cái xoong.
- HS nhận xét
Bài 3b:
- 1 em đọc lớp theo dõi
- HS xung phong tìm từ, hs khác nhận xét
+ươn: mướn, mượn, vươn, sườn..
+ương: gương, lường, trường, dượng
- HS nghe
- Lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
 * Bài tập cần làm: 1, 3, 4(a,b)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 em nêu lại 4 qui tắc ở BT3 của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: y/c hs đọc đề toán
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Y/C hs tự làm bài
- GV nhận xét và sửa chữa bài tập
Bài 3:
- Y/C hs đọc y/c bài tập
- Chia lớp thành 4 nhóm và cho thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu: + 2 nhóm đặt đề toán.
 + 2 nhóm nêu cách giải.
- Nhận xét các nhóm
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
 Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần sau đó cộng 47 thì được bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS tự làm các bài tiếp theo.
- Nhận xét và sửa bài.
IV. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi vài em nêu quy tắc ở nội dung luyện tập
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bắng 2 phép tính. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS lên bảng.
- Nghe giới thiệu.
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài, 2 HS trả lời 2 câu hỏi.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. 
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35(ôtô)
Số ô tô còn lại trong bến là:
45 – 35 = 10(ôtô)
Đáp số: 10 ôtô
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện thảo luận nhóm để nêu đề bài
- Các nhóm nghe và thực hiện
- HS đọc lại yêu cầu đề, và trả lời câu hỏi. Sau đó 1 em lên giải
 Bài giải
 Số HS khá là:
 14 + 8 = 22(học sinh)
 Số HS khá và giỏi là:
 14 + 22 = 36(học sinh)
 Đáp số: 36 học sinh
 Bài 4:
+ Ta lấy: 15 x 3 =45 + 47 = 92
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
- Theo dõi nêu
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
 Bài:
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
Ôn tập câu : Ai làm gì ?
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1)
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn(BT2)
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì?(BT3)
 - Đăth được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước(BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : + Bảng lớp viết sẵn ND BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em, mỗi em làm lại 1 bài tập ở tiết trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài rồi ghi tựa lên bảng.
b. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1: xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọí HS nêu 2 ý
 + Chỉ sự vật ở quê hương ?
 + Chỉ tình cảm đối với quê hương ?
- Bài tập 1 là những sự vật và tình cảm đối với quê hương rất thân thuộc và gắn bó với chúng ta. Vì vậy mọi người dân Việt Nam ta phải luôn có tình cảm yêu quý quê hương của mình
 Bài tập 2: Tìm từ có thể thay thế từ “quê hương.”
- Giải nghĩa thêm: giang sơn : sông núi, dùng để chỉ đất nước..
- Lưu ý: Phân biệt giữa quê hương (một vùng đất trên đất nước Việt Nam) với đất nước.
- Y/C hs làm bài vào vở
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3:Tìm các câu được viết theo mẫu câu: “Ai là gì?
- Chỉ rõ các bộ phận trả lời câu hỏi : Ai là gì ?
- Cho HS thảo luận.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
v Kết luận: Muốn tìm các bộ phận câu trả lời ta đặt câu hỏi: “Ai? “và “Làm gì ?”
 Bài tập 4: Dùng những từ ngữ đã cho để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Cho HS làm bài.
- Các em chú ý: 
 + Làm đúng mẫu.
 + Cuối câu đặt dấu chấm.
 + Với mỗi từ ngữ đã cho, có thể đặt được nhiều câu.
- VD: Bác nông dân đang cày ruộng. /
 Bác nông dân đang cấy lúa.
v Kết luận: Khi đặt câu thì câu đó phải có ý nghĩa phù hợp.
- GV theo dõi nhận xét cho điểm
IV. Củng cố -Dặn dò:
- Nêu một vài từ ngữ về quê hương 
- Đặt 1 câu theo mẫu câu Ai làm gì?
- Về nhà xem lại các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
* Nhận xét tiết học.
- Hát .
- 2 HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe
Bài tập 1: Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- 2 em nêu, lớp nhận xét.
 + Cây đa, dòng dông, con đò,, mái đình, ngọn núi, phố phường.
 + Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
- Lắng nghe
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Lắng nghe
- HS làm vào vở, nêu kết quả.
 + các từ có thể thay thế từ quê hương quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn.
 Bài tập 3:
- 1 em nêu lại y/c bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi: 1 HS đặt câu hòi, 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét
+ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
- Lắng nghe
Bài tập 4:
- HS suy nghĩ làm bài
-Lắng nghe gợi ý
- 2 em nêu miệng, mỗi em 1 câu, lớp theo dõi nhận xét
- Nghe
- HS thực hiện theo y/c của gv.
- Lắng nghe
Toán
BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
- Giúp HS tự lập được và học thuộc lòng bảng nhân 8.
2. Kỹ năng : 
- HS thực hành về nhân 8, giải toán có lời văn, thực hành về đếm thêm 8 (hoặc bớt 8)
3. Thái độ : 
 - Yêu thích học môn toán.
 - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: SGk, các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, bảng phụ viết sặn bảng nhân 8.
- Học sinh : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của gv
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên đọc bảng nhân và chia 7.
- Nhận xét và sửa bài và cho điểm hs.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã học những bảng nhân nào rồi?(2,3,4,5,6,7). Hôm nay cô cùng các em học tiếp bảng nhân nữa đó là bảng nhân 8
b. HĐ1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 
- Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi:
 + Có mấy chấm tròn ?
 + 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 + 8 được lấy mấy lần ?
- 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào? 
- GV ghi lên bảng.
- Gắn thêm 1 tấm bìa nữa và hỏi:
 + 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
 + 8 được lấy mấy lần ?
 + Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
 + 8 x 2 = ? 
 + Hãy chuyển thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả.
- GV chép lên bảng phép tính 8 x 2.
- Hướng dẫn HS lập phép tính 8 x 3 = 24 tương tự phép nhân 8 x 2 , rồi phép tính 8 x 4.
 + Nếu HS tìm đúng kết quả của phép tính thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
 + Nếu HS không tìm được, GV chuyển tích 8 x 4 thành tổng để tính. Hoặc có thể tính bằng cách: lấy 8 x 3 + 8 . 
- Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.
- Chỉ vào bảng phụ và nói: đây là bảng nhân 8, các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 8, thừa số còn lại lần lượt là : 1, 2, 3, ....., 10.
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân.
- Xoá dần bảng và cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
c. HĐ2: Luyện tập thực hành 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- Nhận xét và sửa bài.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và hỏi: 
 + Đề bài cho biết gì ?
 + Đề bài hỏi gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài và hỏi:
 + Số đầu tiên trong dãy số này là dãy số nào ?
 + Tiếp theo số 8 là số mấy ?
 + 8 cộng thêm mấy bằng 16 ?
 + Tiếp theo số 16 là số nào ?
 + Làm thế nào để tìm được số 24 ?
- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8 hoặc bằng số ngay sau nó trừ đi 8.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
IV. Củng cố -Dặn dò:
- Gọi vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 8 trước lớp
- Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích sẽ như thế nào?
V. 
- Về nhà các em học thuộc bảng nhân 8 và làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học. 
Hoạt động của hs
- Hát
- Vài HS lên bảng đọc thuộc lòng, lớp theo dõi nhận xét.
.- Nghe giới thiệu.
 00000000
- HS quan sát và trả
+ 8 chấm tròn
+ 1 lần
+ 1 lần
+ 8 nhân 1 bằng 8
- 1 HS đọc phép nhân.
- HS quan sát và trả lờ
+ 2 lần
+ 2 lần
+ 8 x 2
00000000
00000000
+ 8 x 2 = 8 + 8 = 16
- HS đọc lại phép tính.
- Theo dõi trả lời như trên
- 8 HS lần lượt lên bảng viết kết quả.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại rồi cả lớp đọc.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân theo cặp, theo nhóm .
Bài 1:
- 1 HS đọc.
- HS làm rồi trao đổi chéo với bạn ngồi bên cạnh sửa bài cho nhau
- 1 HS đọc.
 Bài 2:
- 1 HS đọc và trả lời.
+ Mỗi can có 8 lít dầu
+ 6 can như thế có bao nhiêu lít dầu?
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
 Bài giải
 Số lít dầu trong can là:
 8 x 6 = 48(l)
 Đáp số: 48 lít
- HS nhận xét bài tập 
 Bài 3:
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Số 8
+ Số 16
+ 8 cộng 8
+ Là số 24
+ Lấy 16 + 8
- Lắng nghe
- HS tự điền tiếp phần bài tập còn lại vào vở, sau đó 1 em lên bảng điền
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS đọc.
- HS nêu
- Lắng nghe
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ(1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng(1 dòng) và câu ứng dụng:Ai về đến huyện .Loa Thành Thục Vương(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ . Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh : VTV, bảng con, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết chữ hoa G (Gi) và từ Ông Gióng.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng.
b. HĐ1: Hướng dẫn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_11.doc
Giáo án liên quan