Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 8 - Năm 2014

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Hoạt động thực hành

a/ Hoạt động 1: Kể toàn bộ câu chuyện

 GV hướng dẫn kể trong nhóm từng đoạn của câu chuyện

 Học sinh kể trong nhóm từng đoạn của câu chuyện

 Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.

Ò Nhận xét, tuyên dương.

b/ Hoạt động 2: Kể theo vai

Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn

 GV làm người dẫn chuyện.

 Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.

Bồi dưỡng HS năng khiếu

Chia nhóm 3 em 1 nhóm.

 GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.

Ò Nhận xét, tuyên dương.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 8 - Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu chuyện 
GV hướng dẫn kể trong nhóm từng đoạn của câu chuyện
Học sinh kể trong nhóm từng đoạn của câu chuyện
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
b/ Hoạt động 2: Kể theo vai 
Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn
 GV làm người dẫn chuyện.
Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
Bồi dưỡng HS năng khiếu 
Chia nhóm 3 em 1 nhóm.
GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động ứng dụng
Veà taäp keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe.
Rèn Tiếng Việt
Rèn viết: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
Chép chính xác đoạn 2 bài “Người mẹ hiền”.
Trình bày đúng đoạn văn xuôi.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động thực hành
 Hoạt động 1: HD viết chính tả:
GV đọc đoạn chép trên bảng.
Nắm nội dung bài chép
Đoạn chép có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
Nêu những từ khó viết.
GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai.
HS viết bảng con 
GV theo dõi, uốn nắn 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. 
HS chép bài vào vở
HS sửa bài
Soát lỗi.
GV chấm bài, nhận xét
Học sinh viêt lai các từ viết sai cho đúng
Hoạt động ứng dụng
Về tập chép lại đoạn chép 
Rèn toán
LUYỆN TẬP VỀ LÍT
I:Mục tiêu: 
Luyện tập sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu; Biết ca 1 lít, chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và ký hiệu của lít.
Luyện tập thực hiện phép cộng trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
Yêu thích học toán, vân dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
Hoạt động thực hành. ( 40’ )
HDCN làm bài tập.
Bài 1 : cả lớp
GV đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l và yêu cầu hs thực hành rót nước (hoặc đưa 10 cốc loại 0,1l)
-Em hãy so sánh mực nước ở các lần ?
Kết luận : Có 1 lít nước nếu đổ vào càng nhiều cốc (các cốc như nhau) thì nước trong mỗi cốc càng ít.
Bài 2 : HD nhóm
2. Số:
 2l 4l 3l 2l
 4l	10l 15l
 ......l ..........l ........l 
Bài 3 : 3.Giải bài tóan; (Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn)
 Thùng thứ nhất đựng 15l dầu, thng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 2l dầu. hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu?
+ Yêu cầu gì ?
+ Bài toán thuộc dạng gì ?
Bài 4 : 4. Giải bài tóan theo tóm tắt sau; (Bồi dưỡng HS năng khiếu)
 18l
 Thùng 1: 
 Thùng 2: 4l
 ...l? 
Hoạt động ứng dụng: 3'
- Xem lại bài tập đã làm.
- Nêu một đề toán có đơn vị lít rồi đố bố mẹ giải bài toán đó
Ngày soạn :10/10/2014 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Mĩ thuật
Bài 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I/ Mục tiêu:
- Làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh họa sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trong tranh.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
- SGK, SGV
	- Tranh Tiếng đàn bầu
	Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS xem tranh và tìm hiểu
- GV giới thiệu về bức tranh, nêu yêu cầu cho HS tìm hiểu:
+ Em hãy nêu tên bức tranh và tác giả của bức tranh đó? ( Tiếng đàn bầu của Họa sĩ Sỹ Tốt )
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Chú bộ đội và 2 em bé...)
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ( Chú bộ đội đánh đàn, 2 em bé chăm chú nghe )
+ Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu sắc nào?
+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu không?
+ Nêu cảm nhận của mình về bức tranh?
- GV cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu về bức tranh. Trong khi thảo luận GV quan sát, giúp đỡ cho các nhóm để HS nắm rõ hơn về bức tranh.
3. Nghe GV giới thiệu về bức tranh và đôi nét về tác giả
- GV giới thiệu bổ xung một số nét về tác giả, tác phẩm.
4. Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét đánh giá, nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	2. Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các bức tranh đẹp cùng chủ đề trên
Rèn toán
LUYỆN TẬP :6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
- Thuộc lòng bảng 6 cộng với một số
- Thực hiện được các phép tínht trong bảng 6 cộng vỡi một số.
- Ham thích học toán, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bài tập.
- HS: Vở rèn Toán
III/ Hoạt động thực hành:
Hoạt động Nhóm:
	- Các nhóm trưởng cho các thành viên trong nhóm đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một số sau đó nhóm trưởng báo cáo với GV 
	- Bài 1: Ôn lại bảng cộng 6 cộng với một số.
	- Gv kiểm tra thuộc lòng tại lớp.
Hoạt động cả lớp: Bảng con
	- Bài 2. Đặt tính rồi tính
	6 +8 ; 6 + 7 ; 6 + 9 ; 6 + 6 ; 6 + 5
Hoạt động cá nhân: Vở
Bài 3. Trên bờ có 6 con vịt, đang bơi ở dưới ao 8 con vịt nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt?
	- Bài 4. Hình bên có:
a. Có ... hình tam giác.
b. Có ... hình chữ nhật.
c. Có ... hình tứ giác.
	- GV chấm - chữa bài.
IV/ Hoạt động ứng dụng: 2'
- Đọc lại bảng cộng cho người thân nghe.
- Tự lập một đề toán rồi giải bài sau đó cho bố hoặc mẹ kiểm tra xem em đã làm đúng chưa.
Tiết 1: Rèn toán
Ôn: 36 + 15; 26 + 5
I/ Mục tiêu:
- HS Thực hiện được các PT dạng 36 + 25; 26 + 5
- Giải được các bài toán có lời văn có một phép tính dạng 36 + 25 hoặc 26 + 5
- Yêu thích học toán, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: bài tập.
- HS: Vở rèn Toán
III/ Hoạt động thực hành; 33'
* Hoạt động cả lớp:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bảng con
 56 + 7 ; 16 + 6 ; 36 +4 ; 46 + 18 ; 56 + 29 ; 19 + 66
Bài 2. Số? Trò chơi Truyền điện
 + 5 +16 
 16 + 6 
-GV phổ biến luật chơi- HS chơi
- Các nhóm nhận xét- tuyên dương
* Hoạt động cá nhân: Vở
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau;
 46 l 36l
 sữa sữa
 ? lít sữa
- Gv chấm- chữa bài
IV/ Hoạt động ứng dụng: 2'
- Hãy lập 3 PT dạng 36 + 15, 26 + 5
- Xem lại các bài tập đã làm và đố người thân giải BT trên.
Rèn Tiếng Việt
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết từ chỉ hoạt động.
- Biết dng dấu phẩy trong cu.
- Dùng từ chính xác trong giao tiếp, rèn viết đúng ngữ pháp.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Câu hỏi.
- HS: Vở rèn Tiếng Việt
A/ Hoạt động thực hành:33'
	* Hoạt động cá nhân: Vở
	- Bài 1. Gạch chân nhũng từ chỉ hoạt động trong bài đồng dao sau:
	Con mo, con mo
	Đuổi theo con chuột
	Giơ vuốt nhe nanh
	Con chuột chạy nhanh
	Luồn hang luồn hốc. 
	- Bài 2. Chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả. Điền dấu phẩy vo chỗ thích hợp	 	mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và hái mật ong. Mùa thu, gấu bố đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè.	
	- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
	- Chấm- chữa bi.
	- Gv Nhấn mạnh thêm về điền dấu phẩy trong câu.
B/ Hoat động ứng dụng: 2'
Hy sưu tầm những bài hát, bài thơ về thầy cô giáo.
Ngày soạn :10/10/2014 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Thủ công 
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay:Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng giấy thủ công. 
Mẫu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.. 
Học sinh :Giấy thủ công có kẻ ô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Khởi động 
Cả lớp hát bài tự chọn
Các nhóm lấy đồ dùng học tập
Giới thiệu bài + ghi tựa
Học sinh ghi bài vào vở 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy
Giáo viên cho các nhóm quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy trong nhóm và trả lời câu hỏi.
Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ?
Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?
Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?
2. / Hoạt động 2: Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS nêu tác dụng thuyền phẳng đáy không mui trong cuộc sống.
Giáo viên chốt ý
3/ Hoạt động 3: Xem hướng dẫn và làm thử
Mở vở kĩ thuật, xem hướng dẫn thuyền phẳng đáy không mui
Làm thử: HS tự tìm hiểu và thực hiện gấp thuyền phẳng đáy không mui.( Có thể trao đổi với bạn bên cạnh)
4/ Hoạt động 4: Học sinh trình bày thao tác trước lớp theo cách hiểu của mình.
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm thử. (1 – 2 bước). Cả lớp quan sát 
Học sinh nêu thắc mắc và giáo viên giải đáp những thắc mắc thao tác khó. 
Giáo viên nhận xét bài thuyền phẳng đáy không mui của học sinh.
5/ Hoạt động 5: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Làm mẫu kết hợp quy trình
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Chú ý : Làm chậm một số thao tác khó. (thao tác gấp lộn giấy ở bước 3)
Cần lưu ý học sinh miết thẳng mép gấp
6/ Hoạt động 6: Áp dụng trực tiếp
Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hành thuyền phẳng đáy không mui 
Các nhóm thực hành
Giáo viên theo dõi hoạt động của các nhóm 
Sau khi hoàn thành các em treo sản phẩm tại nhóm trước lớp để học sinh cả lớp quan sát, nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm
TIẾT 2 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1/ Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành
Giáo viên nêu nhiệm vụ nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy không có mui. 
Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
2/ Hoạt động 2: Thực hành cá nhân
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui trước lớp 
2, 3 học sinh nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui trước lớp 
Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
Giáo viên theo dõi hoạt động thực hành của các em 
3/ Hoạt động 3: Trưng bày s

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_8_nam_2014.doc
Giáo án liên quan