Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 34 - Phùng Thị Nghiêm

MÔN: TẬP ĐỌC

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.

2. Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 34 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tương tự bài 3a.
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo.
Hát
Thực hiện yêu cầu của GV.
Theo dõi bài.
2 HS đọc lại bài chính tả.
Nĩi về một bạn nhỏ và bác Nhân. 
Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu.
Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.
Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui.
Đoạn văn có 3 câu.
Bác, Nhân, Khi, Một.
Vì Nhân là tên riêng của người. Bác, Khi, Một là các chữ đầu câu.
Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng.
2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào nháp.
Đọc yêu cầu bài tập 2.
HS tự làm.
Nhận xét.
a) Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
b) phép cộng, cọng rau
cồng chiêng, còng lưng
Đọc yêu cầu bài 3.
Làm bài theo hướng dẫn, 1 HS làm xong thì về chỗ để 1 HS khác lên làm tiếp.
a) Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, các chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b) Ơâng Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
2. Kỹ năng: Oân lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
3. Thái độ:Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
GV:
Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.
Giấy, bút.
Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mặt Trăng và các vì sao
Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Ôn tập tự nhiên.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.
Chuẩn bị trên bảng 2 bảng 
Chia lớp thành 2 đội lên chơi.
Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.
Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.
HS chia làm 2 đội chơi.
Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.
GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.
v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.
GV chốt kiến thức.
v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời.
Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:
Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?)
Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.
Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.
Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS chuẩn bị để thăm quan vườn thú vào giờ sau:
Chuẩn bị bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật em quan sát được trong vườn thú.
Xác định hướng của cánh cổng của vườn thú (đi thăm quan vào buổi sáng) và giải thích cách xác định.
Cho HS đi thăm quan, vừa đi vừa ghi chép các nội dung. Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS. 
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
HS trả lời, bạn nhận xét.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau.
Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
HS trả lời cá nhân câu hỏi này.
Thứ tư ngày 07 tháng 05 năm 2014
MÔN: TẬP ĐỌC
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàn gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả, thanh bình. 
2. Kỹ năng: 
Hiểu ý nghĩa các từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn.
Hiểu nội dung bài: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ. Qua đó ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
3. Thái độ: 
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người làm đồ chơi.
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi.
Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo các con sẽ hiểu thêm về một người lao động giỏi đã được nhận danh hiệu Anh hùng Lao động.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài.
Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo.
b) Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè (MB, MN) 
Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú giải.
Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn?
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?
Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh Hồ Giáo?
Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ Giáo?
Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu?
Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy?
Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 2 HS đọc lại bài.
Qua bài tập đọc con hiểu điều gì?
Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Cháy nhà hàng xóm.
Hát
3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
Anh Hồ Giáo đang âu yếm, vuốt ve một chú bê con.
Theo dõi và đọc thầm theo.
7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này.
Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
Tìm cách đọc và luyện đọc.
Đoạn 1: Đã sang tháng ba  mây trắng.
Đoạn 2: Hồ Giáo  xung quanh anh.
Đoạn 3: Những con bê  là đòi bế.
Chú ý câu: 
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch.// Những con bê đực,/ y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh//
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.
Không khí: trong lành và rất ngọt ngào.
Bầàu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng.
Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh.
Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng xung quanh anh.
Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân như đòi bể.
Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái.
Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con.
Vì anh là ngươ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_34_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan