Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33 - Phùng Thị Nghiêm

MÔN: TẬP ĐỌC

BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu

- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện

- Hiểu ý nghĩa các từ mới trong truyện: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.

- Biết được sự kiện lịch sự và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.

- HS: SGK.

 

doc45 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(3’) Mặt Trời và phương hướng.
Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Bức ảnh chụp về cảnh gì?
Em thấy Mặt Trăng hình gì?
Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm  Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần.
Cung cấp cho HS bài thơ:
GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
Hình dạng của chúng thế nào?
Aùnh sáng của chúng thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao).
Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích.
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
Chuẩn bị: Ơn tập.
Hát
Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
Thấy trăng và các sao.
HS quan sát và trả lời.
Cảnh đêm trăng.
Hình tròn.
Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
1, 2 HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăng
HS thảûo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
HS nghe, ghi nhớ.
Thứ ngày tháng năm 2014
MƠN: TẬP ĐỌC
LƯỢM
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươI, nhí nhảnh, hồn nhiên. 
- Hiểu các từ khĩ trong bài : Loắt choắt, cái xắc, ca lơ, thượng khẩn.
- Hiểu nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
- Học thuộc lịng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc bài Bĩp nát quả cam
- 2 em đọc.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung : 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Đọc từng dịng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dịng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Bảng phụ.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Đọc nhĩm 2
- Thi đọc giữa các nhĩm.
- Các nhĩm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
? Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu ?
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, đầu nghênh nghênh, ca lơ đội lệch,
? Lượm làm nhiệm vụ gì ?
mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường. 
- Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển cơng văn, tài liệu.
? Lượm dũng cảm như thế nào ?
- Lượm khơng sợ nguy hiểm, vượt qua mặt trận  khẩn.
? Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ cuối ?
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ địng địng chỉ thấy chiếc mũ ca nơ nhấp nhơ trên biển lúa.
? Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
- HS phát biểu.
Hoạt động 3: Học thuộc bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lịng.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS học thuộc lịng. 
- HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
2. Kỹ năng: Đặt câu với những từ tìm được.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị 
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Từ tráinghĩa:
Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
Vì sao con biết?
Gọi HS nhận xét.
Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.
Bài 3
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự tìm từ.
Gọi HS đọc các từ tìm được, GV ghi bảng.
Từ cao lớn nói lên điều gì?
Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
Bài 4
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng.
Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm HS đặt câu hay.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tập đặt câu.
Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa.
Hát
10 HS lần lượt đặt câu.
Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây.
Quan sát và suy nghĩ.
Làm công nhân.
Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường.
Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng.
Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
HS làm bài theo yêu cầu.
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Cao lớn nói về tầm vóc.
Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3.
HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp.
Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
Bạn Hùng là một người rất thông minh.
Các chú bộ đội rất gan dạ.
Lan là một học sinh rất cần cù.
Đoàn kết là sức mạnh.
Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
Ơân luyện phép cộng và trừ có nhớ trong phạm 1000 (tính nhẩm và tính viết)
Ơân luyện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm 1000 (tính nhẩm và tính viết).
2. Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc trừ.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Phấn màu.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũõ (3’) Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có bao nhiêu HS gái?
Có bao nhiêu HS trai?
Làm thế nào để biết tất cả trường có bao nhiêu HS?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bể thứ nhất chứa được bao nhiêu lít nước?
Số nước ở bể thứ hai ntn so với bể thứ nhất?
Muốn tính số lít nước ở bể thứ hai ta làm ntn?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét và chữa bài cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến th

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_33_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan