Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 29 - Phùng Thị Nghiêm

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ong rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 29 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét 
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu
HS hiểu được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được một số lợi ích.
HS biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.
 - HS rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới
Phát triển các hoạt động (
v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào nhau.
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?
Gọi 1 nhóm trình bày.
Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, )
v Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
Vòng 1: 
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng.
Tổng hợp kết quả vòng 1.
Vòng 2: 
GV hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được.
Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.
v Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất
Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.
GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình.
Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.
Có cần bảo vệ các con vật này không?
Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Hát
HS về nhóm.
Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên.
Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.
1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).
Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét.
Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay sai.
Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi).
Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, 
Phải bảo vệ tất cả các loài vật.
HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra.
Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.
1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước.
Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014
TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
Hiểu nghĩa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,
Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
b. Đọc từng câu
c. Đọc từng đoạn
d. Đọc từng đoạn trong nhĩm
e. Thi đọc giữa các nhĩm
f. Đọc cả bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu
Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già.
Hát
HS theo dõi
Nối tiếp đọc từng câu
Đọc từng đoạn
Các nhĩm đọc đoạn
Thi đọc giữa các nhĩm
HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi, nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? 
I. Mục tiêu
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây.
Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớP
Nhận xét và cho điểåm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết hoc
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
Hoạt động theo nhóm: 
+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to
+ Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây: cao
+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây: 
+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây: 
+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: 
+ Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: 
+ Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá: 
+ Nhóm 8: Tìm các từ tả quả: 
Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Bạn gái đang tưới nước cho cây.
Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
HS thực hành hỏi đáp.
Bức tranh 1: 
Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn gái tưới nước cho cây để cây Bức tranh 2: 
Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, 
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS.
Biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
 - Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
a) So sánh 234 và 235
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
 b) So sánh 194 và 139.
Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
c) So sánh 199 và 215.
Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
d) Rút ra kết luận:
Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả 
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Hát
Trả lời: Có 234 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 234 vào dưới hình biểu diễn số này.
194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông
215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
Bắt đầu so sánh từ h

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_29_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan