Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Phùng Thị Nghiêm

Hoạt động 2: Tìm hiểu bi

Phương pháp: Hỏi đáp ,giảng giải

- Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?

- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?

- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?

- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?

- Véo von có ý nghĩa là gì?

- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?

- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?

- Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét và trao phần thưởng cho đội thắng cuộc. 
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhân xét tiết học.
Hát
2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi theo lời đọc của GV.
1 HS đọc bài.
Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ. Ví dụ:
+ chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột, chuột chũi, chìa vôi,
+ Trâu, trai, trùng trục,
+ Tuốt lúa, chuốt, nuốt,
+ Cái cuốc, luộc rau, buộc, chuộc, thuộc, thuốc
Các đội dán bảng từ, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ.
TOÁN
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC 
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng dược và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài dường gấp khúc
- biết tính độ dài dường gấp khúc khi biết dọ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác)
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
1/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) ở trên bảng (nên vẽ sẵn bằng phấn màu) rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi GV chỉ vào hình vẽ)
GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).
GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Chẳng hạn, nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm. Từ đó liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:
2cm + 4cm + 3cm	= 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”.
2/ Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS có thể nói theo các cách khác nhau, với mỗi cách có một đường gấp khác. Chẳng hạn:
Đường gấp khúc BC	Đường gấp khúc BAC	Đường gấp khúc ACB
Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b).
Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.
Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này.
Trình bày bài làm (như giải toán), chẳng hạn:
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Hát
HS quan sát hình vẽ.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề ngiệp chính và hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh ở.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
v Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên
 - GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Hát
 - Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạy.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. 
+ Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè
+ Hình 3:
HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
+ Rút ra kết luận: Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn Chim sơn ca và bông cúc trắng.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
a) Hướng dẫn kể đoạn 1
Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?
Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?
Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại đoạn 1.
b) Hướng dẫn kể đoạn 2
Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra sáng hôm sau?
Bông cúc muốn làm gì?
Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý 
c) Hướng dẫn kể đoạn 3
Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cúc thương nhau ntn?
Hãy kể lại nội dung đoạn 3.
d) Hướng dẫn kể đoạn 4
Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì
Các cậu bé có gì đáng trách?
v Hoạt động 2: HS kể từng đoạn truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu các em kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. 
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Hát
Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca nói “Cúc ơi! HS kể theo gợi ý trên bằng lời của mình. 
1 HS kể lại đoạn 2. 
HS tra lời câu hỏi
1 HS kể lại đoạn 3. 
Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. 
4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình.
1 HS thực hành kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014
TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng của bài vè
- Hiểu ND: Một số lồi chim cũng cĩ đặc điểm, tính nết giống như con người.
- làm được bài tập trong SGK
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu.
b. Đọc từng câu
c. Đọc từng đoạn 
d. Đọc từng đoạn trong nhĩm
e. Thi đọc từng đoạn
f. Đọc cả bài
TIẾT 2
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
 -Phương pháp : Giảng giải ,hỏi đáp.
GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối câu
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Tìm tên các loài chim trong bài.
Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi 
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người å kể về loài chim có dụng ý gì?
Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè 
Yêu cầu HS học thuộc lòng.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Hát
- HS quan sát theo dõi
Mỗi HS đọc 1 câu.
HS đọc từng đoạn
Các nhĩm đọc
Đại diện thi đọc
1 hs đọc cả bài
HS đọc từng đoạn ,trả lời câu hỏi, nhận xét . GV kết luận.
Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC – 
ĐẶT CÂU HỎI TRẢ LỜI : Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
- Xếp được tên một số lồi chim theo nhĩm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu (BT2, 3)
II. Chuẩn bị. 
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Nhận xét và cho điểm HS.
Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh các từ 
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?
Bài 2
Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.
Hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ta dùng từ gì để hỏi?
Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Hát
Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền.
Yêu cầu HS đọc mẫu.
Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Đưa ra đáp án của bài tập:
Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.
Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Phát tri

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_21_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan