Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 15

3/./DẠY BÀI MỚI :

a/.Giới thiệu bài.

b/.Giới thiệu phép trừ

- Phép trừ 100 – 36

- Gv nêu :Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- Gv viết bảng : 100 – 36

- Gọi 1 hs nêu cách đặt tính và tính ?

- Gv hướng dẫn cách tính

 100 * 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ

- 36 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

 064 * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6,viết 6, nhớ 1.

 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.

- Gọi vi hs nhắc lại cch tính

- Vậy 100 - 36 = ?

- Phép tính : 100 – 5

(Tiến hành tương tự như phép trừ 100 – 36)

- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính

- Gv hướng dẫn cách tính

100 * 0 không trừ được 5,lấy 10

- 5 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1.

095 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.

 * 1 trừ 1 bằng 0 viết 0

- Vậy : 100 – 5 = ?

c/.Hướng dẫn hs thực hành

Bài 1 : Tính

- Gọi 2 em lên bảng

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các bài hát ru em và mong bố về để bố dạy thêm nhiều bài hát nữa.
Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
Biết giúp mẹ và yêu em bé.
HS kể.
Hs lắng nghe
----------------------------
Toán
ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU
Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
Biết ghi tên đường thẳng.
II/ CHUẨN BỊ
Thước thẳng.
Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Tìm số trừ
Gv gọi 1 hs lên bảng tính :100 – 6; 
100 – 52 
Gọi 1 hs lên bảng tìm X: 
25 – X = 10 32 – X = 14
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài: Đường thẳng.
b/.Đoạn thẳng và đường thẳng 
Giới thiệu đường thẳng AB.
GV chấm lên bảng 2 điểm gọi Hs lên bảng nối 2 điểm lại với nhau. 
Đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm 
Em vừa vẽ được hình gì ?
Gv hướng dẫn:Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.
Gv viết bảng :”Đoạn thẳng AB”
Lưu ý: Người ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in hoa như AB
Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là đường thẳng AB.
Vừa vẽ được hình gì?
Gv yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB
Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB )
GV nêu : Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
Chấm một điểm D ngoài đường thẳng vừa vẽ. 
+3 điểm A, B, C có thẳng hàng với nhau không ?
c/.Hướng dẫn hs thực hành
Bài 1 : 
Gv yêu cầu HS tự vẽ và đặt tên cho từng đoạn thẳng.
Gv quan sát, hướng dẫn hs yếu
4.CỦNG CỐ 
Gv chia lớp 2 nhĩm cho hs thi:Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
5.DẶN DÒ: 
Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập.
1 HS lên bảng làm bài.
1 HS lên bảng làm bài.
1 em lên bảng thực hiện.
Đoạn thẳng AB. 
1 em nhắc lại.
1, 2 HS nhắc lại: Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.
Đường thẳng AB.
HS vẽ vào bảng con.
Theo dõi.
2, 3 HS nhắc lại.
3 điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng.
HS tự vẽ vào SGK và đặt tên.
2 HS lên bảng thi đua.
Học bài, làm thêm bài tập.
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2 ).
Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3 trong số 4 bài tập 3 ).
II/ CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ nội dung BT1. Viết nội dung BT2 vào giấy khổ to.
Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : 
Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em ?
Sắp xếp từ ở 3 nhóm thành câu (STV/ tr 116)
Gv nhận xét, cho điểm.
3.DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài.
b/.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
Gv cho HS quan sát tranh.
Gv nhắc HS: mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. 
GV sửa bài.
Bài 2 : Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Gv cho hs thảo luận theo nhĩm 4
Gv nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để trả lời:
Gv hướng dẫn phân tích và đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào ?
+Mái tóc của ai ? Mái tóc ông em thế nào ?
Khi viết câu em chú ý điều gì ?
Gv cho hs làm bài vào bảng
Gv nhận xét
4.CỦNG CỐ 
Tìm những từ chỉ đặc điểm. Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào ?
5.DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài
1 em lên bảng làm. 
1 HS lên bảng làm bài.
Quan sát, suy nghĩ.
HS nối tiếp nhau trả lời.
+Em bé xinh/ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương.
+Con voi rất khoẻ/ Con voi rất to/ Con voi chăm chỉ làm việc.
+Những quyển vở có nhiều màu. Quyển vở này màu vàng/ Quyển vở kia màu xanh/ Quyển sách này có rất nhiều màu.
+Những cây cau rất cao./ Những cây cau rất thẳng./ Những cây cau thật xanh tốt.
Hs lắng nghe
Hs thảo luận làm bài; 3, 4 nhóm thi làm bài vào bảng phụ.
Hs nhận xét. HS đọc lại các từ vừa tìm về tính tình, về màu sắc, về hình dáng.
+ Tính tình : tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, kiêu căng
+ Màu sắc : trắng, trắng muốt, xanh, xanh sẫm, đỏ, đỏ tươi, tím, tím than.
+ Hình dáng : cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, gầy, vuông, tròn .
Hs lắng nghe
1 em đọc câu mẫu : Mái tóc ông em bạc trắng.
Viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu.
1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
1 em lên bảng làm bài
Hs lắng nghe
------------------------------
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)
(Đã soạn ở tuần 14)
---------------------------------
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 1. Phần mở đầu 
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. Đội Hình
GV cho lớp khởi động: * * * * * * * * * 
Xoay khớp cổ chân. * * * * * * * * *
Xoay khớp gối. * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
 2. Phần cơ bản 
Bài thể dục phát triển chung : 4-5 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
GV có thể chia tổ cho HS tập luyện 2-3 lần, lần 4 lần lượt từng tổ trình diễn báo cáo kết quả tập luyện.
Trò chơi “ Vòng tròn”
Cho HS đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn, sau đó trò chơi lại tiếp tục từ 2 vòng tròn về 1 vòng tròn.
 3. Phần kết thúc 
 - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu :4-5 lần.
 - Cúi lắc người thả lỏng: 4-5 lần.
 - Nhảy thả lỏng : 4-5 lần.
 - GV cùng HS hệ thống bài học.
 - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà .
Ngày soạn: 26/11/2013
Ngày dạy: 28/11/2013	
Mĩ thuật 
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY )
--------------------------------
Chính tả ( nghe viết )
BÉ HOA
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được bài tập 3 a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ CHUẨN BỊ
Viết sẵn đoạn chi1nht ả nghe viết “Bé Hoa”
Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Hai anh em.
Gv đọc: bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.
Gv nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI : 
a)Giới thiệu bài: Bé Hoa.
b) Hướng dẫn nghe viết.
GV đọc mẫu bài viết.
Gv gọi 2 hs đọc lại bài
Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
Bé Hoa yêu em như thế nào ?
Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ?
Gv viết từ khó: tròn, đen láy, đưa võng.
Gv gọi hs phân tích từ khĩ
Gv cho hs làm bài vào bảng con
GV đọc bài
GV chấm vở, nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 3 : Điền vào chỗ trống ( chọn cho HS làm bài tập 3a )ât hay ấc
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv chia lớp thành 2 nhĩm
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng 
4.CỦNG CỐ:
Gv cho hs viết : võng đưa
5.DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS sửa hết lỗi 
( nếu có )
2 em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe
Theo dõi.
2 HS đọc lại bài.
Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen nháy.
Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng.
Hs quan sát
Hs phân tích từ khĩ
HS viết vào bảng con
Nghe và viết vào vở.
Hs làm bài vào VBT
2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS lên bảng thi làm bài.
giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
Hs viết bảng
Hs lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. 
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ.
Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Đường thẳng
Gọi 2 hs lên vẽ:
+Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ.
+Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C,D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D.
Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới : 
a/.Giới thiệu bài
b/.Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gv gọi hs nêu kết quả
Gv nhận xét
Bài 2 : Tính
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv gọi hs nêu cách thực hiện phép tính ?
Gv nhận xét.
Bài 3: Tìm X
x trong bài toán là gì trong phép trừ ?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét.
4.CỦNG CỐ 
Gv cho hs thi :Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AB.
5.DẶN DÒ: 
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_15.doc
Giáo án liên quan