Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 14 - Phùng Thị Nghiêm

1. Khởi động:

2. Bài cũ :

3. Bài mới:

Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm mời:

- GV yu cầu hs xem tranh minh họa.

 Hoạt động 2: Luyện đọc

 - GV đọc mẩu toàn bài.

- Hướng dẫn hs luyện đọc.

đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói.

 a. Đọc từng câu.

 - HS tìm từ khĩ.

b. Đọc từng đoạn

 - HS đọc chú giải.

c. đọc trong nhóm

d. Thi đọc trong nhóm

e. Đọc cả bài.

4. Củng cố - Dặn dị.

 - Nhận xt tiết học.

 - Chuẩn bị tiết 2.

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 14 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: Các phép trừ 46–17; 57–28; 78–29
Viết lên bảng: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào nháp.
Nhận xét, 
Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài tập 1
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 2:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng.
Yêu cầu HS làm bài tiếp, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao con biết?
Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Vở bài tập
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dị. Về xem lại bài.
- Hát
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
- Đọc phép tính
- Làm bài.
- Trả lời.
- Cả lớp làm bài: 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính: 96 – 48; 98 – 19; 76 – 28 .
- Nhận xét bài của bạn.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80.
- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70.
- Làm bài
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Đọc đề bài.
,tĩm tắt làm bài,HS làm bảng phụ chữa bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
 	- Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình vẽ trong SGK. Một vài vỏ thuốc tây. Bút dạ, giấy.
- HS: Xử lý tình huống.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp,thảo luận nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình
 - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
+ Hình 1:
+ Hình 2 :
+ Hình 3 :
 - Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Các em có biết vì sao lại như thế không?
GV chốt kiến thức: 
 * Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ôi thiu,.
 * Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống.
v Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Yêu cầu :Quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
 - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
+ Hình 4:
+ Hình 5 :
+ Hình 6 :
GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: 
v Hoạt động 3:Đóng vai: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
GV giao nhiệm vụ cho HS 
Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc.
Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống người thân khi bị ngộ độc.
GV chốt kiến thức:
Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì.
Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Trường học.
- Hát
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 3 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình.
- HS đọc ghi nhớ .
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 1, 2 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ .
- HS nêu.
- Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn.
- HS nghe, ghi nhớ.
KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 -Trực quan, thảo luận nhóm, thi đua.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện.
Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu yêu cầu 1.
Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
 - Yêu cầu kể trong nhóm.
Yêu cầu kể trước lớp.
Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
v Hoạt động 2: Kể lại nội dung cả câu chuyện.
Kể lần 1: GV làm người dẫn truyện
Kể lần 2: HS tự đóng kịch.
Nhận xét sau mỗi lần kể
4. Củng cố – Dặn dò 
- Câu chuyện giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nêu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện bó đũa. 
- Nêu nội dung từng tranh.
- Lần lượt từng kể trong nhóm. Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm kể truyện theo tranh. Mỗi em chỉ kể lại nội dung của 1 tranh.
- Nhận vai, 2 HS nam đóng 2 con trai, 2 HS nữ đóng vai 2 con gái. 1 HS đóng vai người cha. 1 HS làm người dẫn chuyện.
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý) trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ:GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, giảng giải.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới: Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a/ Đọc mẫu:
GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
d/ Đọc tin nhắn..
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc bài.
Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy
Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
Hà nhắn tin Linh những gì?
Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
Bài tập yêu cầu các em làm gì?
Vì sao em phải viết tin nhắn.
Nội dung tin nhắn là gì?
4. Củng cố – Dặn dò 
Tin nhắn dùng để làm gì?
Nhận xét chung về tiết học. 
- Hát
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh các câu:
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời các câu hỏi ,nhận xét 
- Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết xắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2). Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn cĩ ơ trống (BT3)
II. CHUẨN BỊ:GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:- Đàm thoại, giảng giải, thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở bài tập.
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.
Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp
Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống 2?
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét. 
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút
- Làm bài vào Vở bài tập.
- Đọc đề bài.
- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- Nhận xét.
- Phát biểu
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, 
TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
-Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
II. CHUẨN BỊ: GV: 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:- Trực quan, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Luyện tập: Các phép trừ có nhớ.
Bài 1:Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào Vở bài tập.
Yêu cầu HS thông báo kết quả.
Bài 2:Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả .
Hãy ss kết quả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6.
So sách 5 + 1 và 6
Hãy giải thích vì sao 15 –5 –1 = 15 – 6.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Yêu cầu 4 HS lên bảng lần lượt nêu lên cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng gì?
Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Bảng trừ.
- Hát
- Nhẩm và ghi kết quả.
HS nối tiếp nhau thông bá

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_14_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan