Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 11
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nối tiếp nêu kết quả từng phép tính.
- GV nhận xét, ghi bảng
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 11trừ đi một số
*Bài 2:
- Gọi 1 học sinh giải thích cách làm.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
- Học sinh nhận xét, giáo viên chốt lại cách trừ, cộng.
( H2). + Bố của Mai làm gì? + Mẹ Mai làm gì? Mai giúp Mẹ làm gì? + Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Gia đình Mai gồm có: Ông, bàø, bố, mẹ, em Mai và Mai. - Ông bạn Mai đang tưới cây - Bà đón em bé ở trường mầm non -Bố của Mai đang sửa quạt - Mẹ Mai đang nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau - Hình 5 - 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Mọi người trong gia đình Mai ai cũng chăm chỉ làm việc + Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. 3. Hoạt động 2: Nói về công viêäc thường ngày của những người trong gia đình mình. * Tiến hành: Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại việc làm của từng người trong gia đình ( Hoặc nếu có ảnh thì giới thiệu). Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ và làm bài tập 2 / 10 VBT. Bước 3: - Gọi một số em trả lời trước lớp. - Mang hình chụp gia đình lên giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp thấy. - Giáo viên ghi công việc học sinh kể vào bảng sau ( đã kẻ sẵn).VD: * Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình. - HS nối tiếp trả lời - Từng học sinh kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm những công việc đó? VD: Ai thường làm các công việc: Gọi các con dậy sớm học bài, chuẩn bị bữa ăn, đi chợ nấu cơm, dọn mâm bát, bế em, quét nhà, thăm hỏi ông bà, tưới cây, làm vườn, sửa chữa đồ dùng trong nhà. - Một số em trả lời trước lớp và giới thiệu hình chụp về gia đình mình. Những người trong gia đình Những công việc ở gia đình Ông Bà Bố Mẹ Tưới cây, chăm sóc hoa. Trông cháu, nấu cơm. Sửa chữa đồ dùng trong nhà. Đi chơ,ï nấu cơm, giặt quần, áo Anh ( chị) ( nếu có) Quét nhà rửa ấm, chén, lau nhà Nhặt rau, quét nhà. H: Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ, người khác không làm tròn trách nhiệm của mình - Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu về trách nhiệm, bổn phận từng người trong gia đình: Góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. 4.Hoạt động 3: - Cho học sinh làm bài tập 3 VBT/ 10. - HS nối tiếp trả lời HS theo dõi - Học sinh làm bài tập 3 VBT/ 10. H: Vào lúc nhàn rỗi, em và mọi người trong gia đình mình thường làm gì? -Đọc sách báo, xem ti vi.. H: Vào những ngày nghỉ lễõ em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu - HS nối tiếp trả lời 5. Tổng kết - dặn dò: - Mỗi người đều có một gia đình. - Tham gia công việc gia đình là trách nhiệm và bổn phận của mọi người. - Mỗi người trong gia đình phải thương yêu nhau góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình, vui vẻ. - Sau những ngày làm việc, gia đình thường có kế hoạch nghỉ ngơi. + Họp mặt thăm hỏi người thân, du lịch, mua sắm đồ dùng sinh hoạt.. Dặn học sinh về nhà phải có trách nhiệm làm những công việc nhà. Rút kinh nghiệm giờ dạy ________________________________________________ TẬP ĐỌC (Tiết 33) Cây xoài của ông em (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Gián tiếp) I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Nắm được nghĩa của các từ mới: Lẫm chẫåm, đu đưa, đậm đà, trảy. - Hiểu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Bảng phụ chép câu văn hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: + Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - 2 HS đọc 2 đoạn bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi: - Ba bà cháu sống nghèo khổ.. đầm ấm + Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? - GV và HS nhận xét, đánh giá - thương nhớ bà B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu và ghi đề bài: Gv giới thiệu thêm ảnh cây, quả xoài: Xoài là cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có giá trị gì đặc biệt. 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng, nhấn các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa.. b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng. Hướng dẫn HS đọc cá nhân, đồng thanh - GV chia đoạn(3 đoạn như SGK). * Đọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn đọc câu: - Cho HS đọc đoạn lần 2 - GV giải nghĩa các từ mới: * Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - GV và lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Cả lớp đọc đồâng thanh. -HS xem tranh minh hoạ cây xoài và hai mẹ con bạn nhỏ trong SGK. - HS mở SGK theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp từng câu (2 vòng bài) - Đọc đúng: Lẫm chẫm, đậm đà, đu đưa, trảy, xoài cát, xôi nếp hương. Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn(2 lượt) . Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.// . Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em không thứ quà gì ngon bằng.// - HS đọc đoạn lần 2 - Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. - HS đọc theo nhóm 3 - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn - Cả lớp đọc đồâng thanh 1 lần 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài? H: Quả xoài có mùi vị màu sắc như thế nào? H: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? H: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất? * Gv giảng: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân -Cuối đông, hoa nở trắng cành, đầu hè quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió. -Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu vàng đẹp -Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn. - Vì xoài cát đã thơm ngon bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất - HS lắng nghe 4. Luyện đọc lại: -GV và lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 5. Củng cố- dặn dò: - H: Nội dung bài văn cho ta biết gì? - HS thi đọc lại từng đoạn (3 em). - HS thi đọc cả bài (1- 2 em). - Miêu tả cây xoài ông trồng và tình thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất - Liên hệ giáo dục HS trong lớp. - GV nhận xét bài học. - Dặn HS bài “Sự tích cây vú sữa”. __________________________________________ TẬP VIẾT(Tiết 11) Chữ hoa I I.Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ. 2. Biết viết chữ I theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà. II. Đồ dùng dạy và học: - Chữ mẫu cỡ lớn viết trong khung chữ. - Bảng phụ viết chữ, cụm từ ứng dụng. - Vở tập viết học sinh. III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV nhận xét bảng lớp, bảng con - H, Hai sương. 1. Giới thiệu bài và ghi đề bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa I H: Chữ I cao mấy li, gồm mấy nét? -GV hướng dẫn, nhắc lại +Chữ I hoa cao 5 li gồm 2 nét. + Nét 1: Kết hợp của 2 nét cong trái và lượn ngang. + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét1, đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK 2. - GV viết chữ I lên bảng vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn học sinh viết chữ I trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - GV giải thích cụm từ ứng dụng: đưa ra ra lời khuyên vừa tốt cho đất nước vừa lợi cho gia đình - HS quan sát chữ mẫu - Chữ I hoa 5 li, gồm 2 nét. -HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp - HS quan sát - 2 HS đọc cụm từ ứng dụng. b. Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng: c. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. * Chú Ý: Khi viết I với c không nối vào nhau. d. Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ Ích. - GV nhận xét bảng lớp, bảng con 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết: 5. Chấm chữa bài: - Gv thu một số vở chấm bài viết (sửa sai ). - Nhận xét. 6. Củng cố - dặn dò: H: Chữ I hoa cao mấy li, gồm mấy nét? H: Nêu cách viết chữ I hoa? - HS quan sát - Các chữ : I ,h l cao 2,5 li. - Các chữ còn lại cao 1li. -HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp - HS viết theo yêu cầu của vở TV -Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh hoàn thiện nốt bài về nhàvà chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC (Tiết 22) Trò chơi: “ Bỏ khăn”. Ôn bài thể dục I- Mục tiêu : - Tiếp tục ôn bài thể dục, đi thường theo nhịp yêu cầu thực hiện đều và đẹp . - Biết cách điểm số 1-2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn - Ôn trò chơi "Bỏ khăn". Biết chơi chủ động . II- Địa điểm phương tiện : - Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, an toàn . - Chuẩn bị 1 còi, khăn chơi trò chơi . III- Nội dung và p
File đính kèm:
- giao_an_giang_day_lop_2_tuan_11.doc