Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6 - Phùng Thị Nghiêm

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (thực hiện khăn trải bàn)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1

- Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?

- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?

* KL: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?

* Cái kim to hay nhỏ?

* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?

* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?

doc212 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 6 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết 1 vào cột chục
	 14
Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
Sử dụng bảng cài
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
Thầy quan sát, hướng dẫn
Bài 4: Để tìm số cây có tất cả ta làm sao?
4. Củng cố – Dặn dò 
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
Quan sát và ghi Đ hoặc S nếu sai sửa lại cho đúng
+
+
+
+
+
9 8 7	 4 9 	
	 3 9 9	 9 5
	12 17 16	 13 14
Nhận xét 
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 29 + 5
- Hát
-2 HS làm trên bảng - lớp làm nháp
-Nhận xét –bổ sung
- HS thao tác trên vật thật
- Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính
- HS đặt tính
+
	9
	5
- Thảo luận nhóm
- 9 + 1 = 10
- 9 + 2 = 11
- 9 + 3 = 12	
 . . .
- 9 + 9 = 18
- HS học thuộc các công thức trên
+
+
+
- HS làm bảng con(hs tb-y)
 	9	9 9
 	2 	8 6
	 11 17 15
- HS nêu
- HS dựa vào bảng công thức để làm.
- HS đọc đề
- làm tính cộng
- HS làm bài sửa bài
TẬP LÀM VĂN
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH 
I. Mục tiêu: 
Biết sắp đúng thứ tự các tranh bằng, kể lại được nối tiếp từng đoạn câu chuyện BT 1.
Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện: Kiến và Chim gáy BT 2. Lập được danh sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu BT 3.
Gv cần nhắc học sinh đọc bài danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A trước khi làm BT 3.
Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh + bảng phụ
HS:Vở
III. Phương pháp:
	Quan sát, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tự thuật
Xem phần tự thuật của HS
Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1:
Nêu yêu cầu
Cho HS xếp lại thứ tự tranh
Nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài?
Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
 Kiểm tra kết quả
v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3:Nêu yêu cầu.Hướng dẫn HS 
Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)
Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
4. Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị: TẬP VIẾT
- Hát
- 2 HS đọc
-Lắng nghe – nhắc lại
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- 1-3-4-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
- Lập danh sách HS
- HS làm bài
Tuần 4 Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
TẬP ĐỌC
	BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
Học sinh biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu nội dung khơng nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái .
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
III. Phương pháp:
	Quan sát, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu tóm tắt nội dung
Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái.
Tác giả Ku-rô-y-a-na-gi bài văn trích từ truyện tôt-tô-chan cô bé bên cửa là truyện nổi tiếng nhiều HS VN trước đây đã biết.
Đọc câu
Phát hiện từ khĩ
Đọc từng đoạn trước lớp: chia đoạn (4 đoạn)
Từ mới
Hướng dẫn đọc ngắt nhịp
Đọc từng đoạn trong nhĩm
Thi đọc giữa các nhĩm
- Hát
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng, Dê Trắng)
- HS theo dõi
HS đọc theo nối tiếp
Loạng choạng, ngượng ngịu, vịn, nín hẳn.
4 HS đọc.
- HS giải nghĩa từ (SGK).
- Vì vậy ngã phịch xuống đất.
- Nhĩm 4.
- Đại diện nhĩm đọc.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay.
Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?
Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời phê bình Tuấn.
Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Đọc mẫu
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4
4. Củng cố – Dặn dò
Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
Tập đọc thêm.
Chuẩn bị tiết kể chuyện.
-Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Hoạt động nhóm
- Ngước, nín hẳn, ngượng nghịu, phê bình (chú thích SGK)
- Khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt.
- Nói và làm điều tốt với người khác.
- Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào không cần để ý đến sự trêu chọc của bạn.
- HS đọc đoạn 4
- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- Vì thầy đã phê bình Tuấn, thầy bảo phải đối xử tốt với các bạn gái
- HS đóng vai
- HS đọc thầm câu 5
- Giờ chơi chúng em vui đùa rất vui vẻ.
- Em luôn đối xử tốt với các bạn.
- 2 HS đọc 
TỐN
29 + 5
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.
Biết số hạng, tổng; biết nối các điểm cho sẳn để cĩ hình vuơng.
Biết giải bài TỐN bằng một phép cộng
Làm được bài tập: bài 1(cốt,2,3), 2(a,b), 3.
Học sinh khá giỏi làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 2 bó que tính và 14 que rời
HS: Bảng cài.
III. Phương pháp:
	Quan sát, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ :
HS sửa bài
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 9 9
 2 8	 6 4 7
11	 17	15 13 16
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Học phép cộng 29 + 5
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
Nêu bài TỐN (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-Đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29
9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính..
à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc.
+
29 	9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
 5	2 thêm 1 là 3 viết 3 
34
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
Bài 2: 
Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
Nêu đề bài
Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng
Bài 3:
Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình
4. Củng cố – Dặn dò:
Cho HS thi đặt đề TỐN (giống bài 1) rồi giải.
Nhận xét 
Làm bài 1.
Chuẩn bị: 49 + 25
- Hát
-05 học sinh thực hiện
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát và thao tác theo thầy
- Hoạt động cá nhân.
- HS làm bảng con(hs tb-y)
+
+
+
+
 59 79 9	 9
 5 2 63	 15
 64 81 72	 24
- Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nêu – đặt tiùnh
+
+
+
 59 19 69
 6	 7 8
 65 26 77
- Sửa bài(hs kh-g)
- HS đọc đề.
- HS làm bài sửa bài.
ĐẠO ĐỨC
	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.
* Học sinh khá giỏi biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK. 
III. Phương pháp:
	Quan sát, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
HS đọc ghi nhớ
HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về nội dung bài này.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
Yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
Khen HS có cách cư xử đúng.
Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được những hành vi đúng sai và đưa ra được cách giải quyết hợp lí
 - Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải phải làm thế nào?
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử nhanh và đúng
Phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử
+ Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống. Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử
+Đôi bạn nào ứng xử nhanh thì đôi bạn đó thắng cuộc
Cho HS chơi thử
GV tổ chức cho HS chơi
GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc
4. Củng cố – Dặn dò
Đọc thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài Gọn gàng ngăn nắp
- Hát
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Hoạt động cá nhân
- Các n

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_1_den_tuan_6_phung_thi_nghiem.doc