Giáo án Giải tích 12 tuần 7
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1)Về kiến thức :
-Hiểu được mạch kiến thức trong chương I, Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số; Cực trị cuả hàm số; Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số; Tiệm cận; Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản về khảo sát hàm số và các bài toán liên quan.
2)Về kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức, biết vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học vào giải quyết các dạng toán cơ bản trong chương I.
- Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số, vẽ đồ thị hàm số và kỹ năng giải các bài toán thường gặp về đồ thị hàm số.
3)Về tư duy, thái độ :
- Phát triển khả năng tư duy lôgíc, tổng hợp.
- Biết quy lạ về quen rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
- Biết đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Hứng thú học bộ môn toán nói riêng và các môn khoa học khác nói chung.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Giáo viên :
- GA, tổng hợp nội dung kiến thức trong chương I.
- Hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.
2) Học sinh :
- Ôn tập các kiến thức lí thuyết ,và làm nhanh từ BT1 đến BT 4.
- Chuẩn bị các bài tập 5 → 8 trang 45 SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1) Kiểm tra bài cũ:( Trong bài học.)
*) Đặt vấn đề: Tiết học này các em sẽ được ôn tập các quy tắc sự đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số, tìm GTLN GTNN của hàm số, sơ đồ khảo sát hàm số.
2) Dạy nội dung bài
HOẠT ĐỘNG 1 : CỦNG CỐ LÝ THUYẾT (15’)
b) Giải bất phương trình: c) f"(x) = -6x +6 Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = 9x +6 Bài 7A : a, Đồ thị B b) Số giao điểm của đồ thị hàm số và là số nghiệm của phương trình đã cho .Nhìn vào đồ thị ta thấy: +) m10: Phương trình có 1 nghiệm +) m=2 hoặc m=10: Phương trình có 2 nghiệm +) 2<m< 10: Phương trình có 3 nghiệm c) Đi qua 2 điểm A,B đó là đường : 2x + y – 1 = 0 Bài 8: Ta có: TXĐ : D =R a) Để hàm số đồng biến trên R thì f'(x)>0 m = 1 b) Để hàm số có một cực đại ,một cực tiểu thì f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt c) Ta có : f''(x) = 6x -6m >6x m< 0 3) Củng cố, luyện tập :( 3’) Nắm vững phương pháp giải một số dạng bài toán cơ bản của chương 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’) - Chuẩn bị các bài còn lại phần ôn tập chương IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 28/9/2013 30/9/2013 12B8 01/10/2013 12B9 02/10/2013 12B7 Tiết19: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp) I. MỤC TIÊU:. 1) Về kiến thức: - Hệ thống và củng cố các kiến thức về khảo sát hàm số và các bài toán có liên quan đến khảo sát 2) Về kĩ năng: - Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập thành thạo - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh 3) Tư duy thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần ham học hỏi tạo động lực và hứng thú với môn học - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác,khoa học,vượt khó. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Giáo viên: Giáo án,SGK,tài liệu tham khảo, bảng phụ 2) Học sinh: Vở ghi, bút, giấy nháp, Chuẩn bị bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP */ ổn định lớp: (1') 1) Kiểm tra bài cũ:( Trong bài học.) *) Đặt vấn đề: Tiết học này các em sẽ được ôn tập các quy tắc sự đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số, tìm GTLN GTNN của hàm số, sơ đồ khảo sát hàm số vận dụng ôn một số bài tập 2) Dạy nội dung bài : HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 10 (trang 46 sgk) (10') H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG a, - Số cực trị của hàm số phụ thuộc vào đâu? - HS nhận xét , nêu PP - Kết luận b, Cm cắt trục hoành khi nào? - Nhận xét số nghiệm của PT c, Từ phần a hãy nêu kết quả - Nhận xét , kết luận - Phụ thuộc vào số lần đổi dấu của y’ trên TXĐ ( Mối quan hệ về dấu của a và b trong hàm trùng phương ) Cụ thể - Nêu kết quả chuẩn bị ở nhà -PT:- x4 + 2mx2 -2m+1 = 0 có nghiệm - Nêu nhận xét và kết luận - Dựa vào a nêu kết luận BÀI TẬP 10 (trang 46 sgk) a, Ta có - TXĐ : D = R - y’ = -4x3 + 4mx =-4x(x2-m ) Nếu m<0: hàm số có 1 cực trị . Nếu m<0: hàm số có 3 cực trị b, Cm cắt trục hoành khi PT - x4 + 2mx2 -2m+1 = 0 có nghiệm mà PT luôn có nghiệm x = 1 với mọi m . Vậy với mọi m (Cm) luôn cắt trục hoành c, m>0 HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 11 (trang 46 sgk) (28') H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG a, Nêu kết quả khảo sát -Cho HS nhận xét - Kết luận b,Đường y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M,N khi nào? c,Toạ độ M,N được XĐ thế nào? d, Hưóng dẫn HS giải - Xác định toạ độ điểm S -Xác định phương trình tiếp tuyến (T) - Tìm giao điểm của (T) với tiệm cận ngang - Tìm giao điểm của (T) với tiệm cận đứng - Hãy so sánh toạ độ điểm S với toạ độ điểm P,Q Kết luận - Nêu kết quả đã khảo sát ở nhà - PT luôn có 2 nghiệm - xm ,xn là nghiệm PT (*) S(x0;y0) Với - - P(2x0+1;1) - Q(-1;) - Hoàn chỉnh lời giải BÀI TẬP 11 (trang 46 sgk) a, Đồ thị b, Ta thấy PT 2x2 + (m+1)x + m -3 = 0 (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì có = m2 - 6m+ 13 > 0 với mọi m .Tức đường y=2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M,N c, M(xm ;2xm+m) ; N( xn ;2xn+m) Khi đó MN nhỏ nhất khi MN2 nhỏ nhất . Ta có MN2 = (xm-xn)2+(ym-yn)2 = MN nhỏ nhất là 3) Củng cố : (5') DẠNG TOÁN Dang toán Dùng đồ thị biện lụân số N của PT,BPT Giá tri lớn nhất,nhỏ nhất Tìm ĐK của tham số thoả mãn YC đã cho Sự tương giao của các đồ thị Tiếp tuyến KHẢO SÁT khảo sát hàm đa thức TXĐ=R hàm phân thức mt0 TXĐ tìm giới hạn chiều biến thiên sự biến thiên cực trị bảng biến thiên vẽ đồ thị 4) Hướng dẫn về nhà : (1') - Ôn lại các dạng bài tập trong chương - Hoàn chỉnh các bài tập còn lại - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày kiểm tra Lớp 29/9/2013 01/10/2013 12B9 02/10/2013 12B8 02/10/2013 12B7 Tiết 20: KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Nắm được các bước của bài toán khảo sát hàm số để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . - Cách xác định giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn, tìm các tiệm cận của hàm bậc nhất trên bậc nhất, tìm cực trị của một hàm số. - Cách tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số. 2) Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các bước của bài toán khảo sát hàm số và vận dụng được với hàm số. - Biết xác định giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn, tìm các tiệm cận của hàm bậc nhất trên bậc nhất, tìm cực trị của một hàm số. 3) Về thái độ : - Biết giải và biện luận phương trình dựa vào đồ thị đã vẽ bằng cách xác định số giao điểm của hai đường. - Học sinh làm bài nghiêm túc, tự giác, phát huy hết khả năng của mình trong quá trình làm bài. II. ĐỀ BÀI: Ma trận đề kiểm tra lớp 12B9 Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Tìm tập xác định và xét sự biến thiên của hàm số Câu 1a 3 3 Đồ thị Câu a:3 1 1 Nêu được số nghiệm pt là số giao điểm của hai đồ thị Câu 1b 0.25 0.25 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình Câu 1b 1.75 1.75 Tính đạo hàm cấp 1 tại x0 = 1 Câu 1c 1 1 Viết phương trình tiếp tuyến Câu c 1 1 Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn Câu 2 2 2 5 3 3 10 Đề kiểm tra lớp 12B9 Câu 1: :( 8 điểm ) Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x3 - 3x2 = m - 4 c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(1;2). Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn [0;2] ……………..Hết……………….. Ma trận đề kiểm tra lớp 12B7 Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL Tìm tập xác định và xét sự biến thiên của hàm số Câu 1:a 3 3 Đồ thị Câu 1a 1 1 Tính đạo hàm cấp 1 tại x0 = 2 Câu 1b 1 1 Viết phương trình tiếp tuyến Câu 1b 1 1 Biện luận theo m tính đơn điệu của hàm số Câu 2 2 2 Tìm GTLN – GTNN của hàm số Câu 3 2 2 5 3 2 10 Đề kiểm tra lớp 12B7 Câu 1: ( 6 điểm ) Cho hàm số y=2x+2x-1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hành độ x0 = 2. Câu 2:( 2 điểm ) Tìm GTLN – GTNN của hàm số trên đoạn [0;2]. Câu 3: ( 2 điểm ) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số: y = x3 – 3mx2 + 3x luôn đồng biến trên R. -----------------------------Hết--------------------------------------- Ma trận đề kiểm tra lớp 12B8 Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL Tìm tập xác định và xét sự biến thiên của hàm số Câu 1a 3 3 Đồ thị Câu 1a 1 1 Tính đạo hàm cấp 1 tại x0 = 2 Câu 1b 1 1 Viết phương trình tiếp tuyến Câu 1b 1 1 Nêu được số nghiệm pt là số giao điểm của hai đồ thị Câu 1c 0.25 0.25 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình Câu 1c 1.75 1.75 Tìm GTLN – GTNN của hàm số Câu 2 2 2 4 4 2 10 Đề kiểm tra lớp 12B8 Câu 1 (8 điểm): Cho hàm số có đồ thị (C). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C )của hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = 2. Dựa vào đồ thị ( C ), biện luận theo m số nghiệm của phương trình Câu 2 (2 điểm): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x3 - 3x + 5 trên đoạn [-2;0] -----------------------------Hết--------------------------------------- 3. ĐÁP ÁN: Đáp án Lớp 12B9 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a) (4.0đ) TXĐ: R Sự biến thiên: y,=3x2-6x=3x(x-2) y,=0[x=2x=0 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 0) và (2; +∞) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 : yCĐ = y(0) = 4 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 : yCT = y(2) = 0 Giới hạn: limx→-∞y=limx→-∞(x3- 3x2 + 4)=-∞ limx→+∞y=limx→+∞(x3- 3x2 + 4)=+∞ Bảng biến thiên: x 0 2 + 0 - 0 + y 4 0 Đồ thị: - Giao của đồ thị với Oy: x = 0 y = 4 Giao của đồ thị với Ox: y = 0 x = -1 hoặc x = 2. ( Đồ thị cần thể hiện rõ tọa độ các điểm nếu thiếu trừ 0.25đ) 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 Câu 1 b) ( 2.0 đ) Phương trình x3 - 3x2 = m - 4 x3 - 3x2 + 4 = m (*) (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y = m Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị ( C). Dựa vào đồ thị ta thấy: Nếu m < 0 thì pt (*) có 1 nghiệm. Nếu m = 0 thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt. Nếu 0 < m < 4 thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt. Nếu m = 4 thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt. Nếu m > 4 thì pt (*) có 1 nghiệm. Vậy: Nếu m 4 thì pt (*) có 1 nghiệm. Nếu m = 0 hoặc m = 4 thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt. Nếu 0 < m < 4 thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Câu 1 c) ( 2.0đ) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm (xo;yo) có dạng là y - yo = f’(xo)(x - xo) Với xo = 1 và yo = 2 và f’(xo) = y’(1) = -3. Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm (1;2) là: y - 2 = -3 (x - 1) hay y = -3 x + 5 0.5 1.0 0.5 Câu 2: (2.0đ) f’(x)= -8x3 + 8x = 8x(1 - x2) f’(x) = 0 [x = ±1x = 0 x = - 1 [0;2]. Trên đoạn [0;2] ta có: f(0) = 3 f(1) = 5 f(2) = - 13 Vậy: max f(x) = 5 và min f(x) = - 13 [0;2] [0;2] 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 Ghi chú: Nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng kết quả thì giáo viên linh động cho điểm tối đa. Đáp án Lớp 12B7 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a) (4.0đ) TXĐ: R\{1} Sự biến thiên: y,=-4(x-1)2 y, không xác định khi x = 1. y, < 0, ∀ x≠1 Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 1) và
File đính kèm:
- TUẦN 7.GT 12.doc