Giáo án Giải tích 12 tuần 6

I.MỤC TIÊU

 1)Về kiến thức

 - Nắm được sơ đồ khảo sát hàm số, biết vận dụng để tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị các hàm đơn giản và cơ bản nhất trong chương trình Toán ở THPT.

 - Biết biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường.

 2)Về kĩ năng :

 - Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của một hàm số.

 - Rèn luyện kỹ năng đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại.

 3)Về tư duy ,thái độ :

 - Hiểu được cách giải các bài toán về sự tương giao của các đồ thị.

 - Biết quy lạ về quen.

 - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày lôgic

 - Tự tin hơn và có hứng thú trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 1) Giáo viên :

 - Các hình vẽ, một số bài tập củng cố.

 - Gáo án, câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.

 2) Học sinh:

 - Các kiến thức lí thuyết về khảo sát hàm số và vẽ đồ thị.

 - Đọc trước bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 *Ổn định lớp : (1’)

 1) Kiểm tra bài cũ:( Trong bài học.)

 2) Dạy nội dung bài

HOẠT ĐỘNG 1 : SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
21/9/2013
23/9/2013
12B9
23/9/2013
12B7
25/9/2013
12B8
Tiết 15: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I.MỤC TIÊU 
 1)Về kiến thức 
	 - Nắm được sơ đồ khảo sát hàm số, biết vận dụng để tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị các hàm đơn giản và cơ bản nhất trong chương trình Toán ở THPT.
	 - Biết biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường.
 2)Về kĩ năng : 
	 - Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của một hàm số.
	 - Rèn luyện kỹ năng đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại.
 3)Về tư duy ,thái độ :
 - Hiểu được cách giải các bài toán về sự tương giao của các đồ thị.
	 - Biết quy lạ về quen.
	 - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày lôgic
 - Tự tin hơn và có hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1) Giáo viên : 
	 - Các hình vẽ, một số bài tập củng cố.
	 - Gáo án, câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.
 2) Học sinh: 
 - Các kiến thức lí thuyết về khảo sát hàm số và vẽ đồ thị.
 - Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 *Ổn định lớp : (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ:( Trong bài học.)
 2) Dạy nội dung bài 
HOẠT ĐỘNG 1 : SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ. (25’) 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Tổ chức cho học sinh thực hiện bài toán:
1. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
 y = x2 + 2x - 3 và 
y = - x2 - x + 2 ?
* Nêu câu hỏi: 
2. Để tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): 
y = g(x) ta phải làm như thế nào ?
*Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 7 và 8 trang 22 - SGK.
*Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
* Nghe và hiểu nhiệm vụ.
1. Xét phương trình:
 x2 + 2x - 3 = - x2 - x + 2
Cho: 2x2 + 3x - 5 = 0 Û x1 = 1; x2 = - 5
Với x1 = 1 Þ y1 = 0; 
với x2 = - 5 Þ y2 = 12 
Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- 5; 12).
2. Nêu được cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường cong (C1) và (C2).
* Nghiên cứu bài giải của SGK.
*Trả lời câu hỏi của giáo viên.
III.SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ
Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C1) và hàm số y = g(x) có đồ thị là (C2). Để tìm hoành độ giai điểm của (C1) và (C2) , ta giải phương trình f(x) = g(x). G/sử pt trên có các no là xo, x1,.... khi đó, các giao điểm của (C1) và (C2) là Mo(xo ; f(xo)), M1(x1 ; f(x1)),...
Ví dụ 7 + 8 : trong SGK.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP. (14’): Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = . Sử dụng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình: = k.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
+ Gọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị và một học sinh giựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Cho HS ghi nhận kết quả
Hoạt động giải toán theo nhóm.
+ Lên bảng trình bày lời giải bài toán.
+Nhận xét bài giải của bạn.
+ Chỉnh sửa hoàn thiện.
+ Ghi nhận kết quả.
Đồ thị của hàm số: y = 
Biện luận: Dựa vào đồ thị ta thấy
Nếu k = 1 pt vô nghiệm.
Nếu k ≠ 1 pt có một nghiệm
 3) Củng cố, luyện tập : (4’)
 - Hãy nêu cách giải bài toán về sự tương giao của các đồ thị
 -Hãy nêu cách giải bài toán về biên luận số nghiện của phương trình bằng đồ thị
 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
 - Xem lại bài học, làm các bài tập trong SGK.
 - Chuẩn bị bài tập ôn tập chương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
21/9/2013
23/9/2013
12B9
23/9/2013
12B7
25/9/2013
12B8
Tiết 16: BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I.MỤC TIÊU
 1)Về kiến thức : 
	 - Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số, biết vận dụng để tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số đơn giản và cơ bản nhất trong chương trình Toán ở THPT. 
	 - Biết cách phân loại các dạng đồ thị của hàm số 
 2)Về kĩ năng : 
 -Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số 
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. 
 3)Về tư duy,thái độ :
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức khảo sát hàm số, biết quy lạ về quen.
 - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác,lập luận trình bày lôgic, khoa học
 - Tự tin hơn, có hứng thú trong học tập.
II.CHUẨN BỊ 
 1) Giáo viên : 
 	 - GA,các hình vẽ, một số bài tập luyện tập.
 - Hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.
 2) Học sinh : 
 	 - Các kiến thức lí thuyết về khảo sát hàm số.
 - Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
	*Ổn định lớp : (1’)
 1) Kiểm tra bài cũ : (3’)
	Câu hỏi : Nêu các bước bài khảo sát hàm số
	Đáp án:
	 1- TXĐ
 2- Sự biến thiên
 */ Chiều biến thiên 
 +,Tính y’
 +, Tìm TXĐ của y’ và giải y’ = 0 (nếu có)
 +, Xét dấu y’
 +, Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến
 	 */ Cực trị
 	 */ Giới hạn và tiệm cận
 */ Bảng biến thiên
 	3- Đồ thị
 2) Dạy nội dung bài 
HOẠT ĐỘNG 1 : BÀI TẬP 6 (SGK – tr 44) (18’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
Câu hỏi gợi ý:
- Hàm số luôn đồng biến trên TXĐ khi nào?
a. Tính đạo hàm cấp 1 và xét dấu? Từ đó suy ra kết luận?
b. Xác định tiệm cận đứng của đồ thị hàm số?
 -Tiệm cận đó đi qua điểm A(-1; ) khi nào?
c. Hãy khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 ?
-Gọi Hs nhận xét
 - Kết luận
* Nghe và hiểu nhiệm vụ.
Trả lời các câu hỏi:
HS thảo luận trao đổi nhau đưa ra cách làm
HS nêu cách giải 
HS nêu các bước khảo sát hàm số
HS các nhóm trao đổi nhau cùng làm
BÀI TẬP 6 (SGK – tr 44) 
TXĐ: 
Do đó, hàm số luôn luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b) Tiệm cận đứng của đồ thị là đường thẳng ∆ là: x =. Để ∆ đi qua 
A(-1; ) , ta phải có - 
1. TXĐ: 
. Sự biến thiên	
+ Chiều biến thiên
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.
+ Giới hạn: 
Tiệm cận đứng là đường thẳng x= -1.
 Tiệm cận ngang là đường thẳng 
y= 1.
 3. Đồ thị:
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP 7(SGK – tr 44) (19’)
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
a.- Điểm M0(x0;y0) thuộc đồ thị (C):y =f(x) khi nào?
- Gọi HS nhận xét- Kết luận
b.Xác định hàm số khảo sát
Gọi HS nhận xét – Kết luận
- Xác định dạng phương trình tiếp tuyến
 - Xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm
 Tìm x0 
 Tìm y’(x0) 
-Nghe ,trả lời các câu hỏi
M0(x0;y0) thuộc đồ thị (C):y =f(x) khi y0=f(x0)
- Giải, nêu kết quả
-Khảo sát và nêu kết quả
y-y0 = y’(x0)(x - x0)
- Cho y0 ; Cần tìm x0; y’(x0)
BÀI TẬP 6 (SGK – tr 44) 
a.Điểm (-1;1) thuộc đồ thị khi 
1= 
b. Khi m=1 thì y = 
Đồ thị 
c. Với y0 = thì x0 =-1 ;x0 =1 
- Với x0 =-1 thì y’(x0) = -2
Phương trình tiếp tuyến
y = -2x + 1/4
- Với x0 =1 thì y’(x0) = 2
Phương trình tiếp tuyến
y = 2x + 1/4
 3) Củng cố, luyện tập : (3’)
	 - Nắm vững dạng bài viết phương trình tiếp tuyến
	 - Nắm vững dạng bài về tính đơn điệu...
 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
 	 - Xem lại các dạng bài đã giải
 	 - Chuẩn bị các bài tập còn lại
	 BT: Chứng minh rằng giao điểm của hai tiệm cận của (C): là tâm đối xứng của (C).
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
21/9/2013
24/9/2013
12B9
25/9/2013
12B7
27/9/2013
12B8
Tiết 17: BÀI TẬP VỀ KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức: 
	 - Nắm được các bước khảo sát một hàm số 
	 - Biết các dạng đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 +c Và hàm y = ax3 + bx3 +cx +d 
 2) Kỹ năng
	 Nhận biết được các dạng đồ thị trên cơ sở đó biết kiểm tra lại quá trình khảo sát
 3) Tư duy thái độ
 - Rèn luyện tính chính xác , khoa học, tính tự giác
	 - Tư duy lôgic,có thái độ hứng thú và nghiêm túc trong học tập. 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên: Giáo án, bảng vẽ sẵn, thước thẳng 
 2) Học sinh: Đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị công cụ để vẽ hình .
III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 *Ổn định lớp:(1’)
 1) Kiểm tra bài cũ: (7’)
	 Câu hỏi : Hãy vẽ đồ thị các hàm số trong bài tập 1 trang 43 
 	 Đáp án : 
 2) Dạy nội dung bài 
HOẠT ĐỘNG 1 : Dạng của đồ thị hàm số: (18’)
Giáo viên HD Học sinh lập bảng tổng hợp các dạng đồ thị của hàm số bậc ba trong các trường hợp.
 a>0
 a<0
PT y’=0 có hai nghiệm
O
O
PT y’=0 có nghiệm kép
O
O
PT y’=0 vô nhiệm
O
O
HOẠT ĐỘNG 2: Dạng của đồ thị hàm số: y = ax4 + bx2 +c (15’) 
Hãy vẽ đồ thị các hàm số trong bài tập 2 trang 43
 a>0
 a <0
a,b trái dấu
a,b cùng dấu
 3) Củng cố, luyện tập : (3’)
 	 - Nắm vững các dạng đồ thị của hàm số bậc 3,hàm số trùng phương 
 	 - GV cho một số hàm số và yêu cầu HS nhận dạng như: 
 	1, y = 2x3+ 3x2 – 4x+5
 	2, y = -x4+ 3x2 +2
 	3, y = -x4- 3x2 -2
 	 4, y = -x3- 3x2 -10x + 1 
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
 	 - Tự vẽ các dạng đồ thị hàm số đó học dạng tổng quát. 
 	 - Làm các bài tập 4,5 trang 44 SGK. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc