Giáo án Giải tích 12 tuần 38 đến tuần 42
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết này HS cần nắm được:
1) Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp.
2) Kĩ năng:
Biết cách tính nguyên hàm của một số hàm số đơn giản.
3) Thái độ:
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống.
- Tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, .
2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.bảng phụ,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Hoàn thành bảng sau :
h phân và trình bày kết quả - Hoàn chỉnh theo bảng 4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp 3) Củng cố: (9’) Tính các nguyên hàm sau: a) b) (5x2 - 7x + 3)dx 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Hoàn chỉnh các phần còn lại trong phần ví dụ - Đọc trước phần các phương pháp tính tích phân - Ôn phần đạo hàm và chuẩn bị BT1,2 trang 100 Nội dung các phiếu học tập : Phiếu học tập 1 : 1) Hoàn thành bảng : f’(x) f(x) + C 0 axa - 1 ekx axlna (a > 0, a ¹ 1) coskx sinkx Hoàn thành bảng sau : f(x) f/(x) f(x) f/(x) C x lnx ekx ax (a > 0, a ¹ 1) cos kx sin kx 2x2 2x2 +3 cosx cosx +5x - 3 cosx +5x +8 tanx cotx *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp 24/11/2012 26/11/2012 12B4 26/11/2012 12B5 27/11/2012 12B6 Tiết 39: NGUYÊN HÀM (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm, đồng thời biết vận dụng vào giải quyết bài tập. 2) Kĩ năng: - Biết cách nhận xét biểu thức f(x) để chọn phương pháp tính nguyên hàm thích hợp - Rèn luyện kỹ năng tính toán , tính nhẩm - Củng cố bảng nguyên hàm cơ bản, công thức đạo hàm 3) Thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống - Tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, ….. 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi : Điền vào chỗ chấm kết quả đúng 1, =........................ 2, =.............. 3, =................. 4, =.............. 5, =............... 6, =.................. 7, =................ 8, =.................... 9, =................. 10, =................. 11,=................... 12,= .................. 13, = ........................................ 14, = .................................. 15, =................................ ĐVĐ : Để tính 2 nguyên hàm 14 ; 15 ta làm thế nào? nay ta nghiên cứu các phương pháp tính nguyên hàm 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ (15’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Y/C HS thực hiện HĐ 6 -Nghe giảng và thực hiện hoạt động 6 phát biểu trả lời. II.PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM 1.Phương pháp đổi biến số Định lí 1: (SGK trang 98) - Nhận xét - Kết luận - Xác định nguyên hàm này giống dạng nguyên hàm nào đó có công thức. -Hướng dẫn dùng công thức hàm hợp = = (2x+1)4 + C -Hướng dẫn -Tính u’ , đặt ẩn phụ - Dạng nguyên hàm nào khi tìm dựng PP đặt ẩn phụ. a) u=x-1=>du=u’dx=dx =>(x-1)10dx= u10du b) x=et=>dx= etdt=> Đọc nội dung định lí 1 - TT - Nhận xét sinx2 coi là sinu với u = x2 -Chọn ẩn phụ rồi giải - Thảo luận trả lời: + , Khi f(x) gần giống nguyên hàm cơ bản +, f(x) ở dạng tích trong đó có một thừa số là đạo hàm của g(x) mà phần còn lại được biểu diễn theo g(x) Ví dụ : 1, Đặt u =2x+1 ta có du =2dx Vậy = =+C = (2x+1)4 + C 2, Đặt x2 =u ta có 2xdx = du xdx = Vậy = = HOẠT ĐỘNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN (14’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -YCHS đọc tóm tắt định lí 2 -Đưa dạng f(x) mà khi tính nguyên hàm dùng PP từng phần - Chia nhóm HS làm các ví dụ (sau 5’) gọi HS TB - Nhận xét – Kết luận - Đọc ,tóm tắt - Ghi nhận để áp dụng giải các ví dụ - TB lời giải trên bảng phụ 2.Phương pháp tính nguyên hàm từng phần Định lí 2: (SGK trang 99) hoặc Ví dụ 1, 2) ò xcosxdx; Đặt u = x và dv = cosxdx ta có: du = dx và v = sinx Þ ò xcosxdx = xsinx - ò sinxdx = xsinx + cosx + C c) ò lnxdx Đặt u = lnx và dv = dx ta có: du = và v = x ò lnxdx = xlnx - ò dx = xlnx – x +C 3) Củng cố: (9’) Tính các tích phân sau: 1, 2, 3 , 4, HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Chia nhóm HS - Y/C HS xác định các biểu thức dưới dấu tích phân -Chọn PP tính - Gọi HS - Nhận xét – Kết luận -Y/C 2 nhóm TB PP giải 2 phần còn lại - Khi tính cần chú ý điều gì? HĐ theo nhóm dưới sự HD của GV - Xác định các biểu thức dưới dấu tích phân - Thảo luận đưa ra PP tính TB lời giải trên bảng phụ - 2 nhóm TB nhanh PP tính 2 phần còn lại - Hoàn chỉnh phần còn lại - Thảo luận trả lời 1, = = ln(3x+5) + C 2, Đặt u = lnx ta có du =dx dv =xdx v = Vậy = = +C 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Hoàn chỉnh các phần còn lại trong phần ví dụ - Chuẩn bị các BT 2 ; 3 ; 4 trang 100,101 BT 1/ CMR Hàm số F ( x) = ln là nguyên hàm của hàm số 2/ Tính: a, b, *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp 25/11/2012 28/11/2012 12B4 29/11/2012 12B5 27/11/2012 12B6 Tiết 40: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Qua tiết này HS cần nắm được: 1) Về kiến thức: - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm, đồng thời biết vận dụng vào giải quyết bài tập. 2) Kĩ năng: - Biết cách nhận xét biểu thức f(x) để chọn phương pháp tính nguyên hàm thích hợp - Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính nhẩm - Củng cố bảng nguyên hàm cơ bản, công thức đạo hàm, các phương pháp tính nguyên hàm 3)Thái độ: - Tích cực chuẩn bị bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: */. Ổn định lớp: (1’) 1) Kiểm tra bài cũ: (tại chỗ) (5’) Câu hỏi : Điền vào chỗ chấm kết quả đúng: 1, =........................ 2, =.............. 3, =................. 4, =.............. 5, =............... 6, =.................. 7, =................ 8, =.................... 9, =............. 10, =................. 11,=................... 12,= ........................ ĐVĐ: Tiết trước ta đó nghiên cứu các phương pháp tính nguyên hàm nay ta tiếp tục củng cố lại các phương pháp đó thông qua một số dạng BT sau: 2) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 2 – trang 100 (22’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Chia nhóm HS ( Mỗi nhóm giải 1 phần ) +/ Đưa về dạng nguyên hàm có công thức đó là dạng nguyên hàm nào? +/-Nhận xét các phép toán - Công thức nguyên hàm cần áp dụng +/Đưa về dạng +/ Đưa về nguyên hàm của tổng (Sau 8’ gọi các nhóm Tb lời giải ) - Gọi HS nhận xét - Nhận xét – hoàn chỉnh -Kết luận */ Nêu PP tính nguyên hàm của f(x) khi f(x) là tích 2 hàm sincos ; chứa căn .... */ Khái quát lại - Hướng dẫn phần c , e, g c, Tách f(x) thành tổng e, Viết tan2x xuất hiện g, f(x) giống dạng nguyên hàm nào có công thức -Theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV - Thảo luận đưa ra công thức -Thảo luận đưa ra công thức - Thảo luận đưa ra công thức cần áp dụng là công thức biến đổi tích thành tổng - Sử dụng công thức đồng nhất thức */ Các nhóm TB lời giải bài toán trên bảng phụ Tự hoàn thành bài giải -Thảo luận đưa ra câu trả lời - Ghi nhận để vận dụng - Ghi nhận và hoàn chỉnh - Viết Viết tan2x = f(x) có dạng eu nên dx viết thành Về nhà hoàn chỉnh nốt BÀI TẬP 2 – trang 100 1, 2, 3, 4, c, e, g, HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 3 – Trang 101 (12’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm chuẩn bị 1 phần (Sau 5’ gọi các nhóm Tb lời giải ) - Gọi nhóm 2 nhận xét - Chỉnh sửa trên bảng phụ. – Kết luận - Gọi nhóm 4 nhận xét - Chỉnh sửa trên bảng phụ. – Kết luận - Thảo luận để giải - Nhóm 1 TB lời giải trên bảng phụ - Nhóm 2 nhận xét lời giải của nhóm 1 - Nhóm 3 TB lời giải trên bảng phụ - Nhóm 4 nhận xét lời giải của nhóm 3 BÀI TẬP 3 – Trang 101 a, Đặt u =1-x b, Đặt u =1+x2 3) Củng cố: (4’) Bài tập 1 trang100. - Nêu phương pháp giải BT. - Hướng dẫn HS nhận xét không cần tính toán mà chỉ cần tư duy nhanh 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Hoàn chỉnh các phần còn lại trong phần đã hướng dẫn - Chuẩn bị các phần BT còn lại trang 101 . *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày trả bài Lớp 01/12/2012 03/12/2012 12B4 03/12/2012 12B5 04/12/2012 12B6 Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II MỤC TIÊU: + Củng cố lại những cách giải bài tập. + Sửa chữa sai lầm của học sinh khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : xem lại các dạng bài tập của đề kiểm tra. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Gọi học sinh lên bảng làm lại những dạng bài tập đã kiểm tra. . CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Xem lại những dạng bài tập đã kiểm tra . + Giải lại các câu HS mắc sai lầm. *) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp 02/12/2012 05/12/2012 12B4 06/12/2012 12B5 04/12/2012 12B6 TIẾT 42: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức trọng tâm học kì I như: - Các bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại một điểm thuộc đồ thị. - Sự tương giao của hai đồ thị - Hàm số, phương trình mũ và lôgarit. 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, vẽ đồ thị, giải phương trình mũ, logarit 3) Thái độ: - Thái độ tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt. - Tư duy logíc, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, ….. 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Ôn phần dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: *) Ổn định lớp:(1’) 1) Kiểm tra bài
File đính kèm:
- T 38 - 42.docx