Giáo án Giải tích 12 tuần 33 đến tuần 37
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết cách giải phương trình mũ và lôgarit
- Áp dụng thành thạo các phương pháp giải phương trình vào giải tập cụ thể.
2) Kĩ năng:
Rèn luyện cách giải phương trình mũ và phương trình lôgarit bằng các phương pháp:
- Đưa về cùng cơ số.
- Đặt ẩn phụ.
- Mũ hóa. Lôgarit hoá
Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, logarit vào giải các phương trình
3) Thái độ:
- Thái độ tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt.
- Tư duy logíc, khái quát hóa.
II. CHUẨN BỊCỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a) Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, MTCT .
b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp., MTCT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*/. Ổn định lớp: (1’)
1) Kiểm tra bài cũ: (8’)
Câu hỏi : Nêu các phương pháp giải phương trình mũ đơn giản .
Áp dụng :giải phương trình : 64x – 8x -56 =0 (*)
Đáp án : Có 3 phương pháp thường dùng đó là:
- Đưa về cùng cơ số.
- Đặt ẩn phụ.
- Lôgarit hóa.
-Sau 5’ gọi HS TB lời giải Những dạng phương trình nào khi giải ta sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ ? - Hướng dẫn lôga rít hoá Những dạng phương trình nào khi giải ta sử dụng phương pháp lôga rít hoá ? -Thảo luận nhóm đưa phương pháp giải - Thảo luận trả lời câu hỏi - Thảo luận theo nhóm đưa ra quan hệ giữa các cơ số đó là 4 = 22 - Đưa về bất phương trình bậc 2 - Cử HS trong nhóm TB - Thảo luận trả lời câu hỏi Học sinh tùy chọn cơ số để Logarit hóa với 2 cơ số 3 hoặc 2 2.Bất phương trình mũ đơn giản a) Phương pháp đưa về cùng một cơ số: VD: giải phương trình a, 32x - 1 < 27 Giải : BPT tương đương với 32x - 1 < 33< 2x - 1 < 3 Û x < 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T =(-;2) b) Phương pháp đặt ẩn phụ VD: giải bất phương trình 4x – 3.2x + 2 0 (2) Giải : Ta có 4x =22x . Đặt 2x = t với t >0 Thì (2) Û t2 -3t +2 0 0<t 1 t 2 +/ Với t 0<t 1 thì 0<2x 1 =20 Ûx 0 +/ Với t2 thì 2x 2 =21 Ûx 1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là : T=(-;0)(1;) c) Phương pháp Logarit hóa VD: giải phương trình a,.2x 1 Giải : BPT tương đương với Û -log32 x0 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: T =(-log32 ;0) 3) Củng cố: (10’) - Nêu phương pháp giải các bất phương trình mũ sau và áp dụng 1 , 2, 9x -4.15x +3.25x < 0 3, HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Yêu cầu HS nhận dạng BPT - Chia nhóm HS giải từng phần (Sau 5’ gọi HS trình bày) -Gọi HS nhận xét - Kết luận -Hướng dẫn - Thảo luận đưa ra phương pháp rồi giải - Áp dụng các phương pháp phù hợp cho từng phần giải - Trình bày 1, TB nhanh 2, - PP đặt ẩn phụ -Giải -PP : Lôgarit cơ số 3 2 vế - Giải - Nêu PP giải phần còn lại - Hoàn chỉnh 2, 9x -4.15x +3.25x < 0 BPT tương đương với Đặt = t (t>0) ta có PT t2 -4t +3 <0 Û 1< t <3 Û 1< <3 Û < x<0 3, BPT tương đương với x2 +4 < 2x.log37 Û x2 - 2x.log37 +4<0 3) Củng cố (1’): Để giải một bất phương trình mũ phải làm thế nào? (Khi giải một B PT mũ thì tùy vào từng bài toán mà ta có thề vân dụng linh hoạt các phương pháp trên.) 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) - Viết lại các phương pháp giải bất phương trình mũ . - Xem lại các ví dụ SGK từ đó nhận xét được phương pháp giải cho từng bài cụ thể trong BT1 và làm BT đó - Đọc trước phần còn lại và so sánh với phần đã học , so sánh với các phương pháp giải phương trình tương ứng. *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp 04/11/2012 15/11/2012 12B4 12/11/2012 12B5 06/11/2012 12B6 Tiết 35 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Biết cách giải bất phương trình lôgarit - Áp dụng thành thạo các phương pháp giải phương trình lôgarit vào giải toán bất PT 2) Kĩ năng: Rèn luyện cách giải bất phương trình lôgarit bằng các phương pháp: - Đưa về cùng cơ số. - Đặt ẩn phụ. - Mũ hóa. Biết vận dụng các tính chất của hàm số lôgarit vào giải các phương trình 3) Thái độ: - Thái độ tập trung, tính chính xác, tính chủ động linh hoạt. - Tư duy logíc, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bịcủa giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, ….. 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Ôn phần dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: : Nêu các phương pháp giải bất phương trình mũ đơn giản . Áp dụng :giải bất phương trình : (*) Đáp án : Có 3 phương pháp thường dùng đó là: - Đưa về cùng cơ số. - Đặt ẩn phụ. - Lôgarit hóa. Áp dụng : Ta có (*) ĐVĐ : Tiết trước ta đó giải một số bất phương trình có ẩn số nằm trên số mũ , nay ta tiếp tục giải một số bất phương trình có ẩn số nằm dưới dấu lôgarit 2) Dạy nội dung bài : HOẠT ĐỘNG 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT CƠ BẢN (8’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Yêu cầu HS đọc đ/n và cho ví dụ -Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của bpt logax >b - Đọc định nghĩa - Biện luận - Nêu kết luận II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 1,Bất phương trình loogarit cơ bản */ Định nghĩa Bất phương trình lôgarit là phương trình có dạng : logaf(x) >b (hoặc logaf(x) < b ,logaf(x) b , logaf(x) b ) VD 1,log4(x-1) > 3 2,log2(2+log5x-2) log35x Giải bất phương trình logax >b +, Nếu a>1 BPT có nghiêm x >ab +, Nếu 0<a<1 BPT có nghiêm 0<x <ab HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH GIẢI MỘT SỐ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT ĐƠN GIẢN (15’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Từ phương pháp đưa về cùng cơ số của BPT mũ hãy nêu dạng BPT lôgarit ở dạng này -YC HS giải BPT -Đưa về cùng cơ số - Nhận xét cách trình bày bài giải của từng nhóm. - Kết luận cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Từ PP giải BPT mũ bằng PP đặt ẩn phụ YC HS nhận xét đưa ra giải BPT -Những dạng BPT nào khi giải dùng PP đặt ẩn phụ -YC HS trình bày bài giải của nhóm. - Nhận xét, đánh giá -Khi giải BPT mũ những dạng BPT nào dùng PP lôgarit hoá - Thảo luận đưa ra kết luận logaf(x) < logag(x) -Thảo luận theo nhóm, tiến hành giải bất phương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên - Trình bày lời giải của nhóm -Thảo luận theo nhóm, tiến hành giải phương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên (sau 5’) trình bày lời giải -Thảo luận nhóm đưa ra PP giải theo sự hướng dẫn của GV 2.Bất phương trình lôgarit đơn giản a, Đưa về cùng cơ số. VD: Giải phương trình sau: Giải: TXĐ: D = (3;+) BPT tương đương với x2 – 9 >1 x > hay x<- b. Đặt ẩn phụ. VD: Giải phương trình sau: Giải ĐK: x <2 BPT Đặt log2(2-x) =t ta được BPT t2 +4t -5 0 c. Mũ hoá. VD: Giải phương trình sau: log0,5log4(x2-5) >0 Giải ĐK : x2-5 >1 x BPT log0,5log4(x2-5) >log0,51 log4(x2-5) <1 =log44 (x2-5) <4 x2 < 9 <-3 < x <3 Vậy BPT có nghiệm Hoạt động 3: Luyện tập (12’) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG -Yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương pháp giải - Gọi HS nhận xét - Kết luận - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm giải một phần (sau 5’ ) - Chọn PP cho thích hợp - Gọi các nhóm TB lời giải bằng bảng phụ - Gọi HS nhận xét - Hoàn chỉnh lời giải trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét - Kết luận - Thảo luận (3’) - TB phương pháp và nêu kết quả nhanh phần a) ( Dùng phương pháp đưa về cùng cơ số hoặc dùng phương pháp lôgarit) a, x2 - Thảo luận theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV - TB lời giải Bài 1 ( trang 89 - SGK) b) 2x2 -3x -1 2x2 -3x +1 0 x 1 d)22x -3.2x +2 >0 Đặt 2x =t (t>0) ta có BPT t2 -3t +2 >0 Bài 2 ( trang 90 - SGK) a) TXĐ D = (-;2) log8(4-2x) log864 4-2x 64 x-30 D Vậy BPT có tập nghiệm T =(-;-30) b, TXĐ : D =(;+) BPT 3x-5 < x+1 x < 3 Vậy BPT có tập nghiệm T =(; 3) 3) Củng cố: (2’) - Nêu phương pháp giải các phương trình sau và giải - Để giải một bất phương trình lôgarit phải làm thế nào? (Khi giải một BPT lôgarit thì tùy vào từng bài toán mà ta có thề vận dụng linh hoạt các phương pháptrên) 4) Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà: (1’) - Viết lại các phương pháp giải bất phương trình lôgarit. - Xem lại các ví dụ SGK từ đó nhận xét được phương pháp giải cho từng bài cụ thể trong BT 2 và làm các BT đó. *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp 11/11/2012 21/11/2012 12B4 13/11/2012 12B5 12/10/2012 12B6 Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: Luỹ thừa với số mũ thực. Khảo sát hàm số luỹ thừa. Logarit và các qui tắc tính logarit. Khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit. 2.Kĩ năng: Khảo sát các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit. Tính logarit và biến đổi các biểu thức chứa logarit. Giải các phương trình, bất phương trình mũ và logarit. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 2. Dạy bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khảo sát các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit (10’) H1. Phân loại hàm số và nêu điều kiện xác định của hàm số ? Đ1. a) Þ D = R \ {1} b) Þ D = c) Þ D = d) Þ D = [0; +∞) 1. Tìm tập xác định của hàm số a) b) c) d) Hoạt động 2: Củng cố phép tính logarit (10’) H1. Nêu qui tắc cần sử dụng ? H2. Tính ? H3. Phân tích ? Đ1. a) = 8 b) = 11 Đ2. Đ3. M = = = 2. Cho . Tính với: a) x = b) x = 3. Cho . Tính M = theo a, b. Hoạt động 3: Giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit (20’) H1. Nếu cách giải ? · Chú ý: x > 1 Þ . H2. Nêu cách giải ? Đ1. a) Đưa về cơ số 3 và 5. Þ x = –3 b) Chia 2 vế cho . Đặt , t > 0. Þ x = 1 c) Û x = 8 d) Û x = 27 Đ2. a) Đưa về cùng cơ số . Đặt , t > 0. Û Û x < –1. b) Đặt . Û 2 < t < 3 Û 0,008 < x < 0,04. 4. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) 5. Giải các bất phương trình sau: a) b) 3. Củng cố (3’) Nhấn mạnh: – Các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit. – Cách giải các dạng phương trình, bất phương trình mũ và logarit. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ (1’): Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II. *) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày kiểm tra Lớp 11/11/2012 22/11/2012 12B4 15/11/2012 12B5 13/10/2012 12B6 Tiết 37 : KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kết quả dạy học, bao gồm các mục tiêu đã được quy định trong chương 2. cũng nắm được mức độ hiểu bài của mình, phát hiện những chỗ yếu cần khắc phục. Cụ thể: 1. Kiến thức: -
File đính kèm:
- T 33 - 37.docx