Giáo án Giải tích 12 tuần 3
I. MỤC TIÊU:
1) Về kiến thức:
- Biết khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
2)Về kĩ năng:
- Biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn và trên một khoảng.
3) Về thái độ:
- Biết quy lạ về quen, biết được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
- Tích cực, tự giác, chủ động trong vịêc phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) Chuẩn bị của GV:
- SGK, STK, giáo án.
2) Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (đã học ở lớp 10), quy tắc tìm cực trị của hàm số.
- SGK, vở nháp, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) Kiểm tra bài cũ: (5')
.Câu hỏi: Nêu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số.
2) Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn Ngày dạy Lớp 01/9/2013 03/9/2013 12B9 04/9/2013 12B7 04/9/2013 12B8 TIẾT 7. BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Biết khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 2)Về kĩ năng: - Biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn và trên một khoảng. 3) Về thái độ: - Biết quy lạ về quen, biết được ứng dụng của toán học trong thực tiễn. - Tích cực, tự giác, chủ động trong vịêc phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bị của GV: - SGK, STK, giáo án. 2) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (đã học ở lớp 10), quy tắc tìm cực trị của hàm số. - SGK, vở nháp, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (5') .Câu hỏi: Nêu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số. 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn. (15’) Cho HS tìm hiểu hđ2. - Treo bảng phụ (hình 10). ? Quan sát trên đồ thị hãy chỉ ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên [- 2; 3] ? ? Nêu cách tính ? - Quan sát hình. - Trả lời câu hỏi của GV đưa ra. 2.Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn. - Từ đó GV đưa ra nhận xét trong SGK. - HS lĩnh hội vấn đề trình bày của GV. - Nhận xét: (SGK / 21). Gợi mở cho HS phát hiện ra quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn [a ; b]. - Trình bày quy tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn - Quy tắc: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn [a ; b]: 1. Tìm các điểm x1, x2,…, xn trên (a ; b), tại đó f’(x) = 0, hoặc f’(x) không xác định. 2. Tính f(a), f(x1), f(x2),…, f(xn), f(b). 3. Tìm số lớn nhất M và nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có: M = f(x), m = f(x). - Để củng cố quy tắc GV đưa ra VD để HS áp dụng. + Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc giải. + Gọi từng HS đứng trả lời. - áp dụng quy tắc để giải. VD2: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: y = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên [0 ; 5]. Giải: Ta có: +) y’ = 3x2 - 6x - 9 y’ = 0 +) y(0) = 35, y(3) = 8, f(5) = 40. +) Vậy y = 40, y = 8. * Chú ý: SGK HOẠT ĐỘNG 3: (10') Liên hệ thực tế : - GV cho HS tìm hiểu VD3 để khẳng định chú ý. - Cần nhớ lại: Thể tích của khối hộp, diện tích hình vuông. VD3: ( Đề bài sgk). a x Giải: Gọi độ dài cạnh của hình vuông bị cắt là x ( 0 < x < ). Khi đó thể tích của khối hộp là: V(x) = x(a - 2x)2 Ta có: V’(x) = (a - 2x)(a - 6x) V’(x) = 0 x = (tmđk) BBT: x 0 V’(x) + 0 + V’(x) 0 0 Vậy V(x) = Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc tìm GTLN và GTNN (10') - Phân chia nhóm. - Phát phiếu học tập - Nhóm 2, 5 đưa ra lời giải và đáp án. - Nhóm 4, 6 nhận xét. - Các nhóm nhận phiếu học tập, trao đổi bài. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nội dung phiếu học tập. Cho hàm số f(x) = - 1. Tính f’(x). 2. Lập bảng biến thiên. 3. Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của f(x) trên TXĐ. Đáp án: 1. f’(x) = 2. BBT: 3. min f(x) = - 1. 3) Củng cố, luyện tập: ( 3’) - GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học. +) Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. +) Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’) - Khắc sâu quy tắc giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. - Vận dụng quy tắc giải bài tập 1. - BTVN: 1, 2, 3 / 23 - 24. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 01/9/2013 03/9/2013 12B9 04/9/2013 12B7 06/9/2013 12B8 TIẾT 8. BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Nắm chắc được cánh tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. 2)Về kĩ năng: - Vận dụng một số công thức tính đạo hàm của hàm số. Xét dấu nhị thức, tam thức. - Biết áp dụng các kiến thức đã học để tìm giái trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. 3) Về thái độ: - Hứng thú trong học tập, có tinh thần hợp tác trong giải toán. - Chăm chỉ, cần cù, phát huy tính độc lập, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, thước kẻ………. - Phiếu học tập. 2) Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, GSK, bút……. - Bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Câu hỏi: Nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn? Áp dụng: tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2x3 + 3x2 - 1 trên [ - 2; 1] Đáp án, biểu điểm: Quy tắc: (5 đ ) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn [a ; b]: 1. Tìm các điểm x1, x2,…, xn trên (a ; b), tại đó f’(x) = 0, hoặc f’(x) không xác định. 2. Tính f(a), f(x1), f(x2),…, f(xn), f(b). 3. Tìm số lớn nhất M và nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có: M = f(x), m = f(x). Áp dụng:(5 đ ) Ta có: +) y’ = 6x2 + 6x = 6x(x + 1) y’ = 0 x= -1, x= 0. +) y(- 2) = -5, y(- 1) = 0, y(0) = - 1, y(1) = 4 +) Vậy y = 4, y = - 5. *. Đặt vấn đề:Tiết học này các em tiếp tục được nghiên cứu về GTLN và GTNN của hàm số 2) Dạy nội dung bài mới Hoạt động 1: Vận dụng quy tắc tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (20’) HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Củng cố lại cho HS cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. +) Cho HS thực hiện từng bước trong quy tắc - Trên cơ sở đã chuẩn bị BT ở nhà HS trả lời theo câu hỏi của GV đặt ra. Bài 1: Giải: b) y = x4 - 3x2 +2 trên [0 ; 3] Ta có: y’ = 4x3 - 6x = 2x(2x2 - 3) y’ = 0 x = 0, x = y(0) = 2, y() = - , y(3) = 56 Vậy y = 56, y = - . d) y = trên [- 1; 1] Ta có: y’ = - y’ không xác định khi x = . y(1) = 1 , y(- 1) = 3 Vậy y = 1 , = 3 Cho thảo luận nhóm: +) Phân công nhóm. -) Nhóm 1, 3: bài 1a) trên [- 4 ; 4]. -) Nhóm 2, 5: phần b) trên [2 ; 5]. -) Nhóm 4,6: phần c) trên [2 ; 4] - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. Nhận xét. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Tiến hành trao đổi trong nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. Bài 1: Kết quả. 1.a) y = - 41, y = 40. b)y = 6 , y = 552. c) y = 0 , = Hoạt động 2: Bài toán tìm giá trị lớn nhất trong thực tế. (12’) ? Công thức tính chu vi, diện tích hcn ? Như vậy đối với bài này ta cần phải tìm được độ dài cạnh của hcn đó C = 2( dài + rộng) S = dài.rộng Bài 2: Giải: Gọi chiều dài hcn là x ( 0 < x < 16) thì chiều rộng là 8 - x diện tích của hcn là S = x(8 - x) S’ = 8 - 2x S’ = 0 x = 4 Vậy hcn cần tìm là hình vuông có cạnh bằng 4. ? Tính y’ = ? ? Tìm x khi y’ = 0 ? ? Lập bảng biến thiên. ? Kết luận? Thực hiện tính y’ Giải pt 4 - x2 = 0 Kết luận. Bài tập: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. y = trên [- ] Giải: Ta có: y’ = , y’ = 0 BBT: x - - 2 2 + y’ - 0 + 0 - y 0 - 0 Vậy y = , y = - . 3) Củng cố, luyện tập: ( 3 ‘) - Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2 phút) - BTVN: 1.15, 1.16 / 15 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 02/9/2013 04/9/2013 12B9 06/9/2013 12B7 07/9/2013 12B8 TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ: KHẢO SÁT HÀM SỐ TIẾT 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Nắm được cánh tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. 2)Về kĩ năng: - Vận dụng một số công thức tính đạo hàm của hàm số. Xét dấu nhị thức, tam thức. - Biết áp dụng các kiến thức đã học để tìm giái trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. 3) Về thái độ: - Hứng thú trong học tập, có tinh thần hợp tác trong giải toán. - Chăm chỉ, cần cù, phát huy tính độc lập, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, thước kẻ………. - Phiếu học tập. 2) Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, GSK, bút……. - Bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập. 2. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 (15’): Bài 1: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau Cách tìm GTLN-GTNN Treo bảng phụ Phân nhóm Đứng tại chỗ phát biểu Nhóm 1,2,3 câu a a. y=f(x)=2x3-3x2-12x+10 trên [-3;3] f’(x)=6x2-6x-12; f’(x)=0 óx= -1;x=2 f(-3)= -35 ; f(3)=1f(-1)=17 ; f(2)= -10 KL: Hoàn thiện lời giải Hướng dẫn dùng máy tính Nhập hàm: 2 alpha x ^ 3 – 3 alpha x2 -12 alpha x +10 Dùng chức năng CALC để tính giá trị của hs Nhóm 4,5,6 câu b Đại diện 2 nhóm treo bảng Nhận xét b. y=f(x)=x3+3x2-9x-7 trên [-4;3] f’(x)=3x2+6x-9; f’(x)=0 óx= 1;x=-3 f(-4)= 13 ; f(3)=20f(1)= -12 ; f(-3)= 20 KL: Hoạt động 2 (15’): Bài 2: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a a. y=f(x)=x4-2x2+1 trên đoạn [0;2] f’(x)=4x3-4x;f’(x)=0 óx=0;x=1;x= -1 (loại) f(0)= 1 ; f(1)=0 ; f(2)=9 KL: Yêu cầu 2 hs nộp tập chấm điểm Hướng dẫn hs dùng máy tính tính giá trị hs (như trên) Nhóm 4,5,6 câu b 2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng hs khác nhận xét b. y=f(x)=-4x2+1 trên đoạn [-1;4] f’(x)=x3-8x; f’(x)=0 óx=0;x= 2 x= -2 (loại) f(0)= 1 ; f(-1)= f(4)=1 ; f(2)= -15 KL: Hoạt động 3 (10’): Bài 3: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a a. y=f(x)= trên đoạn [0;3] f’(x)=> 0 (x-1) hs đb trên đoạn [0;3] nên Hoàn thiện lời giải Hướng dẫn dùng máy tính, chú ý hs cách nhập hàm phân thức Nhóm 4,5,6 câu b 2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng hs khác nhận xét b. y=f(x)= trên đoạn [-1;2] f’(x)=< 0 (x-2) hs nb trên đoạn [-1;2] nên 3) Củng cố, luyện tập: ( 3 ‘) - Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2 phút) - BTVN: 1.15, 1.16 / 15 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tuần 3.doc