Giáo án Giải tích 12 tuần 24

I. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về nguyên hàm, tích phân và ứng dụng:

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng các tính chất của nguyên hàm, tích phân.

- Biết vận dụng các phương pháp tính tích phân: đổi biến số, tích phân từng phần.

- Biết ứng dụng tích phân để giải bài toán tính diện tích của hình phẳng và tính thể tích của vật thể.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp tính tích phân cho từng bài toán.

3. Thái độ:

Học sinh làm bài nghiêm túc, tự giác, phát huy hết khả năng của mình trong quá trình làm bài.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm.

2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra .

III. ĐỀ KIỂM TRA.

1. Hình thức kiểm tra: Tự luận

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên và học sinh.
1. Giáo viên: Chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. 
2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, thước, bút, giấy kiểm tra ...
III. ĐỀ KIỂM TRA. 
Hình thức kiểm tra: Tự luận 
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ nhận thức
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tính tích phân 
Tính tích phân của tổng
Tính tích phân từng phần
Tính tích phân bằng cách đổi biến số 
Số câu: 3
Số điểm: 6 
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 30,33%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 30,33%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 30,33%
Ứng dụng của tích phân trong hình học
Tính diện tích của hình phẳng
Tính thể tích của khối tròn xoay
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40% 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 50%
Đề kiểm tra:
	ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
	LỚP 12B8
Câu 1 (6 điểm). Tính các tích phân sau:
1) I = 
2) I = 
3) I = 
Câu 2 (2 điểm). Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 và y = x. 
Câu 3 (2 điểm). Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường các đường sau khi quay quanh trục Ox: 
 y = ex , y = 0, x = 0, x = 1. 
………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
	LỚP 12B7
Câu 1 (6 điểm). Tính các tích phân sau: 
1) I = 
2) I = 
3) I = 
Câu 2 (2 điểm). Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 và y = x2. 
Câu 3 (2 điểm). Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường các đường sau khi quay quanh trục Ox: 
 y = ex , y = 0, x = 0, x = 1. 
………………………………………………………….
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
	LỚP 12B9 
Câu 1 (6 điểm). Tính các tích phân sau:
1) I = 
2) I = 
3) I = 
Câu 2 (2 điểm). Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 và y = x. 
Câu 3 (2 điểm). Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường các đường sau khi quay quanh trục Ox: 
 y = ex , y = 0, x = 0, x = 1. 
………………………………………………………………
4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA LỚP 12B8
Câu 
Đáp án 
Điểm 
Câu 1
(6 điểm)
	1) (2 điểm) 
I = 	+ 
 = + 
 = - 0 + e1 – e0
 = + e – 1
 = e – 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2) (2 điểm) 
Đặt u = x + 1 du = dx
 dv = sinx.dx v = - cosx
Ta có: 
I = 	 - 
 = + 
 = + 
 = 0 + 1 + 1 – 0 = 2 
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
3) (2 điểm)
Đặt t = lnx + 1 dt = .dx 
Đổi cận 
x
1
e
t
1
2
 Ta có: 
I = 	 
 = 
 = - = 
0,25
0,25
0, 5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 và 
y = x, ta có: 
S = 
Với a và b là các nghiệm của phương trình x2 – x = 0 [ 
S = 
 = 
 = (đvdt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
Câu 3
(2 điểm)
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex , y = 0, x = 0, x= 1 khi quay quanh trục Ox.
ta có: 
V = π 
 = 
 = (e2 – e0) 
 = (e2 – 1) (đvtt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
ĐÁP ÁN KIỂM TRA LỚP 12B7 
Câu 
Đáp án 
Điểm 
1) (2 điểm)
Câu 1
(6 điểm)
I = 	+ 
 = + 
 = π - 0 + sinπ – sin0 
 = π + 0 – 0 = π 
0,5
0,5
0,5
0,5
2) (2 điểm) 
Đặt t = ex + 1 dt = ex.dx 
Đổi cận 
x
0
1
 t
2
e + 1
 Ta có: 
I = 	 
 = 
 = ln(e + 1) – ln 2 = ln
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
3) (2 điểm)
Đặt u = x + 2 du = dx 
 dv = ex.dx v = ex
Ta có: 
I = 	 - 
 = 3e – 2 – ( e - 1)
 = 2e – 1 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 và 
y = x2, ta có: 
S = 
Với a và b là các nghiệm của phương trình x3 – x2 = 0 [ 
S = 
 = 
 = (đvdt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
Câu 3
(2 điểm)
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex , y = 0, x = 0, x= 1 khi quay quanh trục Ox.
ta có: 
V = π 
 = 
 = (e2 – e0) 
 = (e2 – 1) (đvtt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
ĐÁP ÁN KIỂM TRA LỚP 12B9 
Câu 
Đáp án 
Điểm 
Câu 1
(6 điểm)
	1) (2 điểm) 
I = 	+ 
 = + 
 = e - 1 + lne – ln1
 = e – 1 + 1 – 0 
 = e 
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
2) (2 điểm) 
I = - 
 = + 
 = - 0 + cos - cos0
 = + 0 – 1 = - 1 
0,5
0,5
0,5
0,5
3) (2 điểm) 
Đặt u = x - 1 du = dx 
 dv = ex.dx v = ex
Ta có: 
I = 	 - 
 = (1 – 1).e – (0 – 1 ). 1 - ( e – 1 ) 
 = 0 + 1 – e + 1 = 2 – e 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(2 điểm)
Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x2 và 
y = x, ta có: 
S = 
Với a và b là các nghiệm của phương trình x2 – x = 0 [ 
S = 
 = 
 = (đvdt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
Câu 3
(2 điểm)
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex , y = 0, x = 0, x= 1 khi quay quanh trục Ox.
ta có: 
V = π 
 = 
 = (e2 – e0) 
 = (e2 – 1) (đvtt). 
0,25
0,25
0, 5
0, 5
0,5
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 10/02/2014
12/02/2014
12B8
12/02/2014
12B9
13/02/2014
12B7
Chương IV: SỐ PHỨC 
Tiết 58. Bài 1: SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	
Hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
	2. Kĩ năng: 
Tính được môđun của số phức.
Tìm được số phức liên hợp của một số phức.
Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về toạ độ trên mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (2')
	H. Giải các phương trình: ? 
	Đ. Ta có : x2 – 1 = 0 x = ± 1 
	x2 + 1 = 0 không có nghiệm số thực. 
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1(2’): Tìm hiểu khái niệm số I 
· GV giới thiệu khái niệm số i
1. Số i
Nghiệm của phương trình là số i. 
Hoạt động 2 (5’): Tìm hiểu định nghĩa số phức 
· GV nêu định nghĩa số phức.
H1. Cho VD số phức? Chỉ ra phần thực và phần ảo?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
, , , 
, 
2. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng , trong đó a, b Î R, đgl một số phức.
a: phần thực, b: phần ảo.
Tập số phức: C.
Chú ý: Phần thực và phần ảo của một số phức đều là những số thực.
Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu khái niệm hai số phức bằng nhau
· GV nêu định nghĩa hai số phức bằng nhau.
· GV nêu chú ý.
H1. Khi nào hai số phức bằng nhau?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
 Û 
3. Số phức bằng nhau
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Chú ý:
· Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0:	a = a + 0i
Như vậy, a Î R Þ a Î C
· Số phức 0 + bi đgl số thuần ảo và viết đơn giản là bi:
	bi = 0 + bi
Đặc biệt, i = 0 + 1i.
Số i : đơn vị ảo
VD1: Tìm các số thực x, y để z = z':
Hoạt động 4(10’): Tìm hiểu biểu diễn hình học của số phức
· GV giới thiệu cách biểu diễn hình học của số phức.
H1. Nhận xét về sự tương ứng giữa cặp số (a; b) với toạ độ của điểm trên mặt phẳng?
H2. Biểu diễn các số phức trên mp toạ độ?
H3. Nhận xét về các số thực, số thuần ảo?
Đ1. Tương ứng 1–1.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
Đ3. Các điểm biểu diễn số thực nằm trên Ox, các điểm biểu diễn số ảo nằm trên trục Oy.
4. Biểu diễn hình học số phức
Điểm M(a; b) trong một hệ toạ độ vuông góc của mặt phẳng đgl điểm biểu diễn số phức .
VD1: Biểu diễn các số phức sau trên mặt phẳng toạ độ:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hoạt động 5 (7’): Tìm hiểu khái niệm môđun của số phức 
· GV giới thiệu khái niệm môđun của số phức.
H1. Gọi HS tính.
H2. Phân tích YCBT?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
a), b), c) 
d) 
e) 
Đ2. Û 
Þ 
5. Môđun của số phức
Độ dài của đgl môđun của số phức z và kí hiệu .
VD2: Tính môđun của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
VD3: Tìm số phức có môđun bằng 0.
Hoạt động 6 (7’): Tìm hiểu khái niệm số phức liên hợp 
· GV giới thiệu khái niệm số phức liên hợp.
H1. Nhận xét mối liên hệ giữa 2 số phức liên hợp?
H2. Tìm số phức liên hợp?
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
6. Số phức liên hợp
Cho số phức . Ta gọi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
Chú ý:
· Trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn z và đối xứng nhau qua trục Ox.
· 	· 
VD4: Tìm số phức liên hợp của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
3. Củng cố (1’): Nhấn mạnh:
– Ý nghĩa của số i.
– Định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo.
– Cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ.
– Môđun của số phức, số phức liên hợp.
4. Hướng dẫn về nhà (1’): 
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 12/02/2014
14/02/2014
12B7
14/02/2014
12B8
15/02/2014
12B9
TỰ CHỌN 
Tiết 14. SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Củng cố:
Khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
Ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
	2. Kĩ năng: 
Tính được môđun của số phức.
Tìm được số phức liên hợp của một số phức.
Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.
	3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Luyện tập xác định phần thực, phần ảo của số phức, số phức bằng nhau
(10’) 
H1. Xác định phần thực và phần ảo của số phức?
H2. Khi nào 2 số phức bằng nhau?
Đ1. HS thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
Đ2.
a) Û 
b) Û 
1. Tìm phần thực và phần ảo của số phức:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Tìm các số thực x, y để , biết:
a) 
b) 
Hoạt động 2: Luyện tập biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ (10’)
H1. Nêu cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ?
Đ1.
– Phần thực: hoành độ
– Phần ảo: tung độ
3. Trên mặt phẳng toạ độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả điều kiện:
a) Phần thực của z bằng –2
b) Phần ảo của z bằng 3
c) Phần thực của z thuộc (–1;2)
d) Phần ảo của z thuộc [1; 3]
Hoạt động 3: Luyện tập tính môđun và tìm số phức liên hợp (22’) 
H1. Nêu công thức tính 

File đính kèm:

  • docTuần 24 - GT 12.doc 57 Số phức.doc