Giáo án Giải tích 12 tuần 17

I.MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức :

 Học sinh nắm vững tính chất của tích phân.

 2) Kỹ năng:

 Hiểu rõ khái niệm tích phân, biết cách tính tích phân.

 3) Thái độ:

 - Tích cực trong học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1) Chuẩn bị của giáo viên :Phiếu học tập, bảng phụ.

 2) Chuẩn bị của học sinh :Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà.Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 07/12/2013
09/12/2013
12B8
10/12/2013
12B7
10/12/2013
12B9
Tiết 44 §2: TÍCH PHÂN (Tiết 2) 
I.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức : 
 Học sinh nắm vững tính chất của tích phân. 
 2) Kỹ năng: 
 Hiểu rõ khái niệm tích phân, biết cách tính tích phân. 
 3) Thái độ:
 - Tích cực trong học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1) Chuẩn bị của giáo viên :Phiếu học tập, bảng phụ.
 2) Chuẩn bị của học sinh :Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà.Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1) Kiểm tra bài cũ (7’):
 Câu hỏi: Trình bày các tính chất của nguyên hàm.
 Tính các tích phân sau: I= , J= 
 Đáp án: I= = 
 J= 
ĐVĐ: Tích phân có tính chất giống nguyên hàm không tiết học này các em sẽ được tìm hiểu
Hoạt động 1: Các tính chất của tích phân (10’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Nhắc lại 
 và 
Gv cho học sinh họp nhóm và chứng minh các tính chất còn lại. Sau đó, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng chứng minh từng tính chất.
 Chứng minh: tính chất 1;2 và 3 (sách giáo khoa).
II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN.
+ Tính chất 1:
 + Tính chất 2:
+ Tính chất 3:
 Hoạt động 2: Vận dụng các tính chất của tích phân (20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Ta có
Ta có 
=> J= +
 = [-]+[]=1
HS: Ta có
HS: I= 
 = - cos2x |- sinx |
 = -(cos - cos0 ) - sin-sin0 = 0
Hs: Ta có 
Ví dụ: Cho vào .Hãy tính: và 
Ví dụ :Tính các tích phân sau:
I = 
J= = +
 = [-]+[]
 = 1
3) Củng cố (7’) : Nhắc lại cho Hs các tính chất của tích phân sau đó cho Hs làm các ví dụ sau. 
Ví dụ: Cho biết =-4, =6, =8.
 Tính a) b)Ta có:
HS:
 a)Do + = =-=10
b) Ta có = 4- = 16. 
4) Hướng dẫn về nhà (1’): Chú ý xem lại các tính chất của tích phân. 
 Chuẩn bị bài tập sgk. T. 152-153 để học trong tiết sau.
IV) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 09/12/2013
11/12/2013
12B8
12/12/2013
12B7
12/12/2013
12B9
Tiết 46 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Đổi tiết 45 ) 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Củng cố:
Khảo sát hàm số.
Phương trình, bất phương trình mũ; phương trình, bất phương trình lôgarit.
Tích phân. 
	2. Kĩ năng: 
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số một cách thành thạo.
Giải được một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
Giải các phương trình, bất phương trình mũ; giải các phương trình, bất phương trình lôgarit.
Vận dụng phương pháp tích phân đổi biến số và từng phần. 
	2. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic, hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương I, chương II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học.
	1. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)
	H. (Một số câu hỏi trong các hoạt động). Đ. 
	2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập khảo sát hàm số, giải một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số (20') 
H1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số?
H2. Viết “phương trình tiếp tuyến” ?
H3. Biện luận theo m số nghiệm của “phương trình” ?
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề.
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết các bài tập về nhà.
Đ1. 
Đ2. Phương trình tiếp tuyến: 
Đ3. 
+ vô nghiệm.
+ có đúng 2 nghiệm.
+ có đúng 4 nghiệm.
+ có đúng 3 nghiệm.
+ có đúng 2 nghiệm.
1. Cho hàm số
.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 
c) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
BTVN:
2. Cho hàm số 
.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 
c) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
3. Cho hàm số 
.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ 
c) Tìm tất cả các điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên.
Hoạt động 2: Giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit (20') 
H1. Giải các phương trình?
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề.
H2. Giải các bất phương trình?
· GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề.
Đ1. 
a) hay .
b) hay 
Đ2. 
a) hay .
b) hay .
4. Giải các phương trình sau:
a) ;
b) 
5. Giải các bất phương trình sau:
a) ;
b) .
Củng cố (1’): Nhấn mạnh:
– Cách khảo sát hàm số và một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
– Cách giải một số dạng phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
 4. Hướng dẫn về nhà (4’): 
Bài tập trong SGK, SBT, CKT (GV hướng dẫn, dặn dò). 
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
ĐỀ TỰ LUYỆN 
Câu 1. Cho hàm số y = x3 - 3x + 1. 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ xo = 2.
3. Tìm tham số m để phương trình x3 - 3x + 2 - m = 0 có ba nghiệm phân biệt. 
Câu 2. 
1. Giải phương trình . 
2. Giải phương trình log2(x + 2) – log0,5(x - 1) = 2 .
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = ex(x2 - 3) trên đoạn [- 1; 2] . 
C âu 3. Câu 3. ( 1 điểm ). Tính tích phân I = 01(x+1)exdx 
Câu 4. (3 điểm) . Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’có đáy ABC là tam giác vuông tại A 
và AB = AC = a. Góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 600. 
Tính thể tích khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’theo a. 
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A’ABC theo a. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 09/12/2013
11/12/2013
12B8
12/12/2013
12B7
13/12/2013
12B9
TỰ CHỌN 
 CHỦ ĐỀ: TÍCH PHÂN 
Tiết 11. LUYỆN TẬP TÍCH PHÂN 
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
+ Tính được tích phân của một số hàm tương đối đơn giản bằng định nghĩa.
+ Tính được tích phân bằng PP đổi biến số. 
2. Về kỹ năng: 
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp tính tích phân. 
2. Về thái độ :
 + Khả năng tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
	+ Có đức tín trung thực cần cù, vượt khó cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và các bài tập
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà và làm các bài tập đã giao.
III. Tiến trình bài dạy: 	
 . Ổn định lớp.	
1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi thực hiện các hoạt động) 
2. Dạy bài mới 
Hoạt động 1 (20’): Luyện tập tích phân theo định nghĩa, tính chất và các nguyên hàm cơ bản
Tính
a) b) 	 c) 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn:
§ HD giải câu a) 
+ Khai triển HĐT thành tổng những hàm dễ lấy nguyên hàm.
+ Dùng thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit tính.
§ HD giải câu b) 
+ Dùng công thức lũy thừa.
+ Dùng thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit tính.
§ HD giải c) 
+ Dùng công thức hệ quả 
+ Các GTLG của góc đặc biệt.
HS thực hiện theo gợi ý: 
- 3 HS lên bảng trình bày
a.
b.
c.
Hoạt động 2 (20’): Luyện tập tích phân theo phương pháp đổi biến.
Tính
a) (đặt )	 	b) (đặt ) 
c) (đặt ) 	d) (đặt ) 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội dung ghi bảng
GV hướng dẫn:
§ HD giải a) Tính .
+ Tính tính theo 
+ Đổi cận.
+ Tính 
§ HD giải b) Tính 	
+ Tính tính theo 
+ Đổi cận.
+ Tính 
§ HD giải c) d) Thực hiện tương tự
HS thực hiện theo gợi ý: 
- 3 HS lên bảng trình bày
Phân tích và tính
; 
— Phân tích và tính
; 
— Phân tích và tính
Đáp số: 
3. Củng cố, luyện tập (1’): 
+ PP tích phân đổi biến số. 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (5 phút) 
	+ Học thuộc bảng đạo hàm và nguyên hàm. PP tính tính tích phân từng phần.
Bài tập: Tính các tích phân sau:
 1. 	2. 	3. 	4. 
 5. 	6. 	7. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTuần 17 - GT 12.doc