Giáo án Giải tích 12 từ tiết 1 đến tiết 6

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

 Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

 2. Về kĩ năng:

 - Biết cách vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

 II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

2. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số.

 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập.

 2. Nội dung bài mới:

 

docx14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 từ tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. y=x4-8x3+432
* D=R
*y’ = 4x3-24x2; y’=0óx=0,x=6
BBT: 
HS đạt CT tại x=6, yCT=0
Hoàn thiện bài giải
Chú ý: hs trùng phương
Nếu a.b<0 thi hs có 3 cực trị
Nếu a.b>0 thì hs có 1 cực trị x=0
Nhóm 5,6 câu c
3 hs nhận xét:
Hs 1 câu a
Hs 2 câu b
Hs 3 câu c
c. y=x4+2x2+3
* D=R
*y’ = 4x3+4x; y’=0óx=0
BBT: 
HS đạt CT tại x=0, yCT=3
HOẠT ĐỘNG 2: Bài 2: Tìm cực trị của các hs sau (10’) 
Phân nhóm
Nhóm 1,2,3 câu a
a. y=x3-3x2-24x+7
* D=R
*y’ = 3x2-6x-24; y’=0óx=-2; x=4
BBT: 
HS đạt CĐ tại x= -2, yCĐ = 35
HS đạt CT tại x=4, yCT= -73
Hoàn thiện bài giải
Chú ý: hs b3 nếu đh có nghiệm kép hoặc VN thì hs không có cực trị
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện 2 nhóm treo bảng
Nhận xét
b. y=x3+2x2+4x+1
* D=R
*y’ = x2+4x+4; y’=0óx=-2
BBT: 
HS không có cực trị
HOẠT ĐỘNG 3: Bài 3: Tìm cực trị của các hs sau (12’) 
Gọi hs lên bảng
Hs1 lên bảng giải câu a
a. y=
*D=R\{1}
*y’= < 0 (x1)
Hs luôn giảm trên D nên hs không có cực trị
Hướng dẫn hs yếu
Tổng kết, rút kinh nghiệm
Hs2 lên bảng giải câu b
Hs khác nhận xét
b. y=
*D=R\{-1}
*y’= ; y’=0 óx=0,x= -2
BBT:
Hs đạt CĐ tại x= -2, yCĐ = -7
Hs đạt CT tại x = 0, yCT = 1
3) Củng cố, luyện tập: (2’)	 
Qua bài học học sinh cần : 
	-Nắm vững qui tắc tìm cực trị của hàm số
	-Nắm được phương pháp giải một số bài toán liên quan đến tham số
	4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
	-Ôn tập các công thức tính đạo hàm công thức tính diện tích hình phẳng.
	- Xem và làm lại các bài toán đó chữa, làm bài tập 4,5,6. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
04/9/2012
06/9/2012
12B4
06/9/2012
12B5
06/9/2012
12B6
Tiết 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU:
	1) Về kiến thức:
	- Nắm được cánh tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. 
	2)Về kĩ năng:
	- Vận dụng một số công thức tính đạo hàm của hàm số. Xét dấu nhị thức, tam thức.
	- Biết áp dụng các kiến thức đã học để tìm giái trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
	3) Về thái độ:
	- Hứng thú trong học tập, có tinh thần hợp tác trong giải toán.
	- Chăm chỉ, cần cù, phát huy tính độc lập, sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
	1) Chuẩn bị của GV:
	- Giáo án, SGK, thước kẻ……….
	- Phiếu học tập.
	2) Chuẩn bị của HS:
	- Vở ghi, GSK, bút…….
	- Bài tập ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập. 
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 (15’): Bài 1: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau 
Cách tìm GTLN-GTNN
Treo bảng phụ
Phân nhóm
Đứng tại chỗ phát biểu
Nhóm 1,2,3 câu a
a. y=f(x)=2x3-3x2-12x+10 trên [-3;3]
f’(x)=6x2-6x-12; f’(x)=0 óx= -1;x=2
f(-3)= -35 ; f(3)=1f(-1)=17 ; f(2)= -10
KL: 
Hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn dùng máy tính
Nhập hàm: 2 alpha x ^ 3 – 3 alpha x2 -12 alpha x +10
Dùng chức năng CALC để tính giá trị của hs
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện 2 nhóm treo bảng
Nhận xét
b. y=f(x)=x3+3x2-9x-7 trên [-4;3]
f’(x)=3x2+6x-9; f’(x)=0 óx= 1;x=-3
f(-4)= 13 ; f(3)=20f(1)= -12 ; f(-3)= 20
KL: 
Hoạt động 2 (15’): Bài 2: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau 
Phân nhóm
Nhóm 1,2,3 câu a
a. y=f(x)=x4-2x2+1 trên đoạn [0;2]
f’(x)=4x3-4x;f’(x)=0óx=0;x=1;x= -1 (loại)
f(0)= 1 ; f(1)=0 ; f(2)=9
KL: 
Yêu cầu 2 hs nộp tập chấm điểm
Hướng dẫn hs dùng máy tính tính giá trị hs (như trên)
Nhóm 4,5,6 câu b
2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng
hs khác nhận xét
b. y=f(x)=-4x2+1 trên đoạn [-1;4]
f’(x)=x3-8x; f’(x)=0 óx=0;x= 2 x= -2 (loại)
f(0)= 1 ; f(-1)= f(4)=1 ; f(2)= -15
KL: 
Hoạt động 3 (10’): Bài 3: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau
Phân nhóm
Nhóm 1,2,3 câu a
a. y=f(x)= trên đoạn [0;3]
f’(x)=> 0 (x-1)
hs đb trên đoạn [0;3] nên 
Hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn dùng máy tính, chú ý hs cách nhập hàm phân thức
Nhóm 4,5,6 câu b
2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng
hs khác nhận xét
b. y=f(x)= trên đoạn [-1;2]
f’(x)=< 0 (x-2)
hs nb trên đoạn [-1;2] nên 
 3) Củng cố, luyện tập: ( 3 ‘)
	- Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
	4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2 phút) 
	- BTVN: 1.15, 1.16 / 15 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
11/9/2012
13/9/2012
12B4
13/9/2012
12B5
13/9/2012
12B6
Tiết 4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I.MỤC TIÊU
 1)Về kiến thức : 
	 - Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số, biết vận dụng để tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị các 	hàm đơn giản và cơ bản nhất trong chương trình Toán ở THPT.
	 - Biết cách phân loại các dạng đồ thị của hàm số 
 2)Về kĩ năng : 
 -Rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số 
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. 
 3)Về tư duy,thái độ :
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức khảo sát hàm số, biết quy lạ về quen.
 - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác,lập luận trình bày lôgic, khoa học
 - Tự tin hơn, có hứng thú trong học tập.
II.CHUẨN BỊ 
 1) Giáo viên : 
 	 - GA,các hình vẽ, một số bài tập luyện tập.
 - Hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, làm bật kiến thức trọng tâm trong bài.
 2) Học sinh : 
 	 - Các kiến thức lí thuyết về khảo sát hàm số.
 - Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 1) Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	Câu hỏi : Nêu các bước bài khảo sát hàm số 
	Đáp án:
	 1- TXĐ
 2- Sự biến thiên
 */ Chiều biến thiên 
 +,Tính y’
 +, Tìm TXĐ của y’ và giải y’ = 0 (nếu có)
 +, Xét dấu y’
 +, Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến
 	 */ Cực trị
 	 */ Giới hạn và tiệm cận
 */ Bảng biến thiên
 	3- Đồ thị
2. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 (19’). Bài 1: Ks sbt và vẽ đồ thị các hs sau 
Các bước ks và vẽ đồ thị hs
Treo bảng phụ 
Phân công nhóm
Phát biểu tại chỗ
Nhóm 1,2,3 câu a
a. y= x3-3x+1
D=R
y'=3x2-3; y’=0óx= -1,x=1
BBT:
Hs đb trên khoảng (-;-1) , (1;+)
Hs nb trên khoảng (-1;1)
CĐ(-1;3) CT(1;-1)
Gđ Ox: y=0=>x1.5;x-1.9;x0.3
Gđ Oy: x=0=>y= 1
Điểm uốn U(0;1)
Cách tìm gđ với các trục tọa độ?
Giao với Ox cho y=0
Giao với Oy cho x=0
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện 2 nhóm trình bày
Hs khác nhận xét
b. y= 2x3-3x2-2
D=R
y'=6x2-6x; y’=0óx= 0,x=1
BBT:
Hs đb trên khoảng (-;0) , (1;+)
Hs nb trên khoảng (0;1)
CĐ(0;-2) CT(1;-3)
Gđ Ox: y=0=>x-1.8
Gđ Oy: x=0=>y= -2
Điểm uốn U(1/2;-5/2)
GV và HS cùng giải
Cách tìm điểm đx của đồ thị?
Giải pt y’’=0 ta có hđ , thay vào hs ta có tđ
c. y= -2x3+2x2-x
D=R
y'= - 6x2+4x-1; y’=0 (VN)=>y’<0 x
hs luôn nb trên R
Hs không có cực trị; đồ thị luôn qua gốc tọa độ
Hoạt động 2 (18’). Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị các hs sau 
Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hs trùng phương 
Treo bảng phụ tóm tắt
Phân nhóm
Đứng tại chỗ phát biểu
Nhóm 1,2,3 câu a
Cách giải pt trùng phương?
Đặt t=x2 (t0)
a. y= -x2+1
D=R
y'=2x3-2x; y’=0óx=0,x= -1,x=1
BBT:
Hs đb trên khoảng (-1;0), (1;+)
Hs nb trên khoảng (-;-1), (0;1)
CĐ(0;1) CT(-1;1/2) CT(1;1/2)
Gđ Ox: y=0 không tồn tại x
Gđ Oy: x=0=>y= 1
Pt này có thể giải theo pp nào?
Đặt nhân tử chung x2
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện 2 nhóm trình bày
Hs khác nhận xét
b. y= 2x2-x4
D=R
y'=4x-4x3; y’=0 óx=0, x= -1,x=1
BBT
Hs đb trên khoảng (-;-1), (0;1)
Hs nb trên khoảng (-1;0), (1;+)
CĐ(-1;1) CĐ(1;1) CT(0;0)
Gđ Ox: y=0 =>x=0,x=
Gđ Oy: x=0=>y= 0
Hướng dẫn hs cùng làm
1 hs lên bảng giải
Hs khác nhận xét
c. y= -2x2-
D=R
y'=x3-4x; y’=0óx=0,x= -2,x=2
BBT:
Hs đb trên khoảng (-2;0) , (2;+)
Hs nb trên khoảng (-;-2), (0;2)
CĐ(0;-9/4) CT(-2;-25/4) CT(2;-25/4)
Gđ Ox: y=0=>x= -3, x=3
Gđ Oy: x=0=>y= -9/4
 3) Củng cố, luyện tập : (2’) 
	Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs trùng phương
	Khi nào hs có 3 cực trị và khi nào hs có 1 cực trị? 
 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
 	 - Xem lại các dạng bài đã giải 
 	 - Tự tham khảo các bài tập còn lại
	IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
15/9/2012
19/9/2012
12B4
17/9/2012
12B5
17/9/2012
12B6
Tiết 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ - BÀI TOÁN 
LIÊN QUAN 
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức: 
	- Nắm được các bước khảo sát một hàm số 
	- Nắm vững khảo sát hs và vẽ được đồ thị của hàm số 
 - Viết được pttt với đồ thị 
 2) Kỹ năng
	 Nhận biết được các dạng đồ thị trên cơ sở đó biết kiểm tra lại quá trình khảo sát
 3) Tư duy thái độ
 - Rèn luyện tính chính xác , khoa học, tính tự giác
	 - Tư duy lôgic,có thái độ hứng thú và nghiêm túc trong học tập. 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên: Giáo án, bảng vẽ sẵn, thước thẳng 
 2) Học sinh: Đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị công cụ để vẽ hình .
III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	Câu hỏi : Nêu các bước bài khảo sát hàm số 
	Đáp án:
	 1- TXĐ
 2- Sự biến thiên
 */ Chiều biến thiên 
 +,Tính y’
 +, Tìm TXĐ của y’ và giải y’ = 0 (nếu có)
 +, Xét dấu y’
 +, Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến
 	 */ Cực trị
 	 */ Giới hạn và tiệm cận
 */ Bảng biến thiên
 	3- Đồ thị
2. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 (14’): Bài 1: Cho hs y= 4x3+mx 
Các bước ks hs?
Phát biểu tại chỗ
Nhóm 1,2,3 câu a
Hs lên bảng khảo sát
Hs khác nhận xét
a. ks & vẽ đồ thị (C) khi m=1
khi m=1 ta có y= 4x3+x
D=R
y'=12x2+1 >0 
=> hs luôn db trên R, hs không có cực trị.
Điểm uốn U(0;0)
Dạng pttt tại điểm ?
Hoàn chỉnh lời giải
Nhóm 4,5,6 câu b
y=f’(x0)(x-x0)+y0
đại diện nhóm lên bảng trình bày
b. Viết pttt của (C) biết tt // đ.thẳng y=13x+1
pttt có dạng y=f’(x0)(x-x0)+y0
theo gt f’(x0)=13 ó12x02+1=13
óx02=1óx0= -1;x0=1
Với x0= -1=>y0= -5
Pttt: y=13x+8
Với x0= 1=>y0= 5
Pttt: y=13x-8
Hoạt động 2. (13’): Bài 2: Cho hs y= x3+mx2-3 
Phân công nhóm
Nhóm 1,2,3 câu a
a. Khảo sát hs khi m=3
m=3 ta có y=x3+3x2-3
D=R
y'=3x2+6x; y’=0óx=0,x= -2
BBT
Gđ với Ox:y=0óx0.9;x-2.5;x-1.3
Gđ với Oy: x=0óx= -3
Điểm uốn U(-1;-1)
Khi nào hs có CĐ và CT?
Hoàn chỉnh lời giải
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện nhóm lên bảng
Khi đạo hàm của hs có 2 nghiệm phân biệt
b. Xác định m để hs có CĐ-CT?
Để hs có CĐ-CT óy’=0 có 2 nghiệm pb
ó
Ta có y’=3x2+2mx
Hoạt động 3. (10’): Bài 4: Cho hs y= f(x) = -x3+3x2+9x+2. Viết pttt với đồ thị hs tại đ

File đính kèm:

  • docxT 1- 6.docx