Giáo án Giải tích 12 Tiết 29: hàm số mũ hàm số lôgarit ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
1) Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ
- Dạng đồ thị của hàm số mũ.
- Nắm được định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số lôgarit
- Dạng đồ thị của hàm số lôgarit
2) Về kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm mũ để tính đạo hàm của một số hàm có liên quan.
- Củng cố sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số , nắm được dạng đồ thị
- Từ đồ thi các hàm số mũ nêu được tính chất của hàm số đó.
3) Về thái độ:
- Rèn tư duy logic, quy lạ về quen, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khả năng khái quát hóa.
- Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học.
- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập.
Ngày dạy Ngày dạy Lớp dạy 02/10/2013 04/10/2013 12B9 05/10/2013 12B7 05/10/2013 12B8 Tiết 29: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ - Dạng đồ thị của hàm số mũ. - Nắm được định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số lôgarit - Dạng đồ thị của hàm số lôgarit 2) Về kỹ năng: - Biết vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm mũ để tính đạo hàm của một số hàm có liên quan. - Củng cố sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số , nắm được dạng đồ thị - Từ đồ thi các hàm số mũ nêu được tính chất của hàm số đó. 3) Về thái độ: - Rèn tư duy logic, quy lạ về quen, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khả năng khái quát hóa. - Thái độ cẩn thận chính xác, khoa học. - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Giáo viên: Giáo án , SGK, phiếu học tập bảng phụ 2) Học sinh: Vở ,giấy nháp, đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (Không) *) Đặt vấn đề: Ở những tiết học trước các em đã dược tì hiểu về định nghĩa, tính chất của hàm số lũy thừa. Để biết được hàm số mũ có dạng nào, tính chất ra sao tiết học này các em sẽ được tìm hiểu. 2) Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: HÀM SỐ MŨ y = ax (25’) H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG GV giới thiệu dạng và đạo hàm của hàm số mũ Tổ chức cho HS HĐ nhóm: lớp chia làm 4 nhóm. N1+N3 kháo sát hàm số mũ khi a > 1. N2+N3 khảo sát hàm số mũ khi 0<a < 1. Y/C HS nêu kết quả. GV nhận xét - kết luận . Đưa ra bảng phụ về tính chất của hàm số mũ Hãy nêu cách vẽ đt hàm số mũ. Gv đưa ra bảng phụ về đồ thị của hàm số mũ trong 2 trường hợp trên trên cùng một hệ trục toạ độ và yêu cầu HS nhận xét về 2 đt đó. Thực hiện HĐ theo yêu cầu của GV trong vũng 5’ - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. HS Phát hiện và khắc sâu kiến thức về tính chất của hàm số mũ. - Quan sát bảng phụ và đưa ra nhận xét: a >1 a<1 I. Hàm số mũ: 1. Định nghĩa: y = ax (a>0, a 1) 2. Đạo hàm của hàm số mũ: Định lí 1: y = ex (eu)’ = u’ eu (ex)’ = ex Định lí 2: y = ax (au)’ = au lna.u’ (ax)’ = ax lna BẢNG TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ MŨ TXĐ R Đạo hàm y’=axlna. Chiều biến thên +) a>1 : hàm số luôn đồng biến. +) a<1 : hàm số luôn nghịch biến. Tiệm cận Trục Ox là tiệm cận ngang Đồ thị đi qua các diểm (0 ; 1)và (1 ; a), Nằm ở phía trên trục Ox. Đồ thị HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (15’) H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG GV yêu cầu học sinh luyện tập tại lớp Học sinh 1: Khảo sát hàm số , phần 1, 2 Học sinh : Khảo sát hàm số Học sinh làm tại lớp Hãy vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ : Giải : Hàm số 1. TXĐ :R 2. Sự biến thiên : y’=2xln2 >0, Giới hạn đặc biệt: Tiệm cận: Trục 0x là tiệm cận ngang 3. Bảng biến thiên: x 0 1 y’ + + + y 4. Đồ thị: 3) Củng cố:(3') Cách vẽ đồ thị của hàm số mũ ? 4) Hướng dẫn về nhà:(2') - Viết lại công thức đạo hàm - Chuẩn bị bài tập 1,2 – trang 77 IV) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 29.doc