Giáo án Giải tích 12 học kỳ I đã giảm tải

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất cơ bản; biết được 2 phương pháp tính nguyên hàm (đổi biến và từng phần)

+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính nguyên hàm của các hàm số bằng hai phương pháp trên

+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, lật ngược vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Kiểm tra bài cũ

 Nội dung bài mới

 

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 12 học kỳ I đã giảm tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đường cong , tiếp tuyến với đường này tại điểm M(2; 5) và trục Oy.
Đáp số: 
Bài 3: Parabol chia hình tròn tâm O tại gốc tọa độ, bán kính thành hai phần tìm thể tích của chúng. ĐS: 
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập 4, SGK
- Yêu cầu học sinh lên trình bày bài giải của nhóm mình.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 4
a) pt 1-x2=0 
vậy 
b) thể tích 
- Bài 4:
a) pt 1-x2=0 
vậy 
b) thể tích 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: cho học sinh nắm vững cách cách tính diện tích và thể tích
Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài tập ôn chương 2, 3, 4, 5, 6, 7.
? Ruùt kinh nghieäm
Tuần: 29+30
Tiết: 66+67+68
Ngày dạy: 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: cũng cố khái niệm nguyên hàm, tích phân, ứng dụng tích phân trong hình học; và các phương pháp tính nguyên hàm tích phân cơ bản
 + Kỹ năng, kỹ xảo: thuần thục trong việc tính nguyên hàm tích phân và áp dụng thành thạo việc tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể, khối tròn xoay
	+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, so sánh, tổng hợp
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, làm bài tập sách giáo khoa
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ làm bài tập 2 sách giáo khoa trang 126 
Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập 3, SGK
- Yêu cầu đại diện học sinh lên trình bày bài giải của mình.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 3
- Bài 3:
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập 4, SGK
- Yêu cầu đại diện học sinh lên trình bày bài giải của mình.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 4
- Bài 4:
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập 5, SGK
- Yêu cầu đại diện học sinh lên trình bày bài giải của mình.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 5
a) Đặt t=Þ t2=1+xÞx=t2-1
Þdx=2tdt
Đổi cận: x=3 ; t=2
 x=0; t=1
khi dó:
c) Đặt u=x2Þdu=2xdx
 dv=e3xdxÞv=
khi dó:
Với ta đặt 
 u=xÞdu=dx
 dv=e3xdxÞv=
khi đó:
Vậy: 
Bài 5:
a) Đặt t=Þ t2=1+xÞx=t2-1
Þdx=2tdt
Đổi cận: x=3 ; t=2
 x=0; t=1
khi dó:
c) Đặt u=x2Þdu=2xdx
 dv=e3xdxÞv=
khi dó:
Với ta đặt 
 u=xÞdu=dx
 dv=e3xdxÞv=
khi đó:
Vậy: 
- Yêu cầu học sinh giải các bài tập 5, SGK
- Yêu cầu đại diện học sinh lên trình bày bài giải của mình.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 6
Với I= 
Ta đặt u=x Þdu=dx
 Dv=sinxdx Þ v=-cosx
Khi đó: 
Vậy 
- Bài 6:
Với I= 
Ta đặt u=x Þdu=dx
 Dv=sinxdx Þ v=-cosx
Khi đó: 
Vậy 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: cho học sinh hoạt động theo nhóm giải bài tập 7 SGK
Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại 
? Ruùt kinh nghieäm
Tuần: 31
Tiết: 69
Ngày dạy: 
CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC
Bài1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: Hiểu được số phức, phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
+ Kỹ năng, kỹ xảo: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
Xác định được môđun của số phức, phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
+ Thái độ, nhận thức:
- Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.
- Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo.
- Nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Kiểm tra bài cũ:
Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau
 	A. 	B. 
Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Như ở trên phương trình vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không?
- Số thoả phương trình gọi là số i.
- Học sinh theo dõi, nghe giảng
- Theo dõi và ghi nhận khái niệm.
1. Số i:
- Trình bài định nghĩa số phức
H: z = 2 + 3i có phải là số phức không? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu?
 z = a +bi là dạng đại số của số phức. 
- Theo dõi và ghi nhận
- Dựa vào định nghĩa để trả lời
2. Định nghĩa số phức: 
* Biểu thức dạng: a + bi ,được gọi là một số phức.
Đơn vị số phức z =a +bi. Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo 
Tập hợp các số phức kí hiệu là C:
Ví dụ :z=2+3i
 z=1+(-i)=1-i
Chú ý:
* z=a+bi=a+ib 
- Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gì ?
- Gv nhắc lại đầy đủ.
- Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ?
- Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên?
- Số 5 có phải là số phức không ?
- Bằng logic toán để trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.
- Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.
- Lên bảng giải ví dụ.
- Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.
3. Số phức bằng nhau:
Định nghĩa: Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
a+bi=c+di
Ví dụ: tìm số thực x,y sao cho
2x+1 + (3y - 2)i=x+2+(y+4)i
* Các trường hợp đặc biệt của số phức:
+ Số a là số phức có phần ảo bằng 0
A =a+0i
+ Số thực cũng là số phức
+ Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo:bi=0+bi;i=0+i
- Cho điểm M (a;b) bất kì,với a, b thuộc R.Ta luôn biểu diễn được điểm M trên hệ trục toạ độ. Liệu ta có biểu diễn được số phức z=a+bi trên hệ trục không và biểu diễn như thế nào ?
- Điểm A và B được biểu diễn bởi số phức nào?
- Hãy biểu diễn các số phức 2+i , 2 , 2-3i lên hệ trục tọa độ?
- Nhận xét các điểm biểu diễn trên ?
- Nghe giảng và quan sát.
- Dựa vào định nghĩa để trả lời
- Quan sát vào bảng phụ để trả lời.
- Lên bảng vẽ điểm biểu diễn
4. Biểu diển hình học của số phức:
Định nghĩa: 
Điểm M(a; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn của số phức.
Ví dụ:
+ Điểm A (3;-1)
được biểu diển số phức 3-i 
+Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i .
Nhận xét :
+ Các số phức có phần thực a nằm trên đường thẳng x = a.
+ Các số phức có phần ảo b nằm trên đường thẳng y= b.
- Cho A(2;1). Độ dài của vec tơ được gọi là môđun của số phức được biểu diễn bởi điểm A.
- Tổng quát z=a+bi thì môđun của nó bằng bao nhiêu ?
- Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ?
Vì 
- Quan sát và trả lời.
+ Trả lời ngay dưới lớp
+ Trả lời ngay dưới lớp
+ Trả lời ngay dưới lớp
5. Mô đun của hai số phức :
Định nghĩa: 
Cho z = a + bi được biểu diễn bởi một điểm M(a; b) trên mặt phẳng tọa độ.
Độ dài của vectơ được gọi là môdun của số phức z và kí hiệu là 
Ví dụ: 
- Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô:
Z=3+2i ; z=3-2i
- Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ?
- Hai số phức trên gọi là hai số phức liên hợp.
- Nhận xét và z
- Chú ý hai số phức liên hợp thì đối xứng qua trục Ox và có môđun bằng nhau.
- Hãy là ví dụ trên
- Lên bảng biểu diễn.
- Quan sát hình vẽ hoặc hoặc dùng đại số để trả lời
- phát biểu ngay dưói lớp
6. Số phức liên hợp:
Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là:
Ví dụ :
1. 
2. 
Nhận xét:
*
*
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Củng cố:
+ Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau .
+ Biểu diễn số phức và tính được mô đun của nó.
+ Hiểu hai số phức bằng nhau.
Bài tập về nhà: Thực hiện các bài tập 1, 2, 4, 6 SGK trang 133 – 134
Rút kinh nghiệm:
Bài1: SỐ PHỨC
(LUYỆN TẬP)
Tuần: 31
Tiết: 70
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng tọa độ, hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
 + Kỹ năng, kỹ xảo: Học sinh vận dụng được các tính chất của số phức vào giải bài tập.
 + Thái độ, nhận thức: Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, làm bài tập sách giáo khoa
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Kiểm tra bài cũ: Cho số phức .Tìm ?
Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Ôn tập kiến thức cũ, yêu cầu học sinh trình bày phương pháp giải bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập 2.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Nắm vững kiến thức:
- Giải các câu của bài tập 2
Bài 2. Tìm các số thực x,y biết:
a.(3x-2) + (2y+1)i = (x + 1) -(y - 5)i (1)
b. (2)
c.
- Ôn tập kiến thức cũ, yêu cầu học sinh trình bày phương pháp giải bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập 4.
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Nắm vững kiến thức:
- Giải các câu của bài tập 4
Bài 4.Tính 
a. 
b. 
c. 
d. 
- Ôn tập kiến thức cũ, yêu cầu học sinh trình bày phương pháp giải bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập 6
- Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
- Theo dõi và thực hiện bài tập 6.
Bài 6. ìm số phức liên hợp.
a. 
b. 
c. 
d.	 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm số phức,hai số phức bằng nhau,số phức liên hợp,môđun của số phức.
Bài tập về nhà: Thực hiện các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
BÀI 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
Tuần: 32
Tiết: 71
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: Hs nắm được quy tắc cộng trừ và nhân số phức
+ Kỹ năng, kỹ xảo: Hs biết thực hiện các phép toán cộng trừ và nhân số phức
+ Thái độ, nhận thức: Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo, có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
	+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau?
 Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tiếp cận quy tắc cộng hai số phức:
 - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý cho hs nhận xét mối quan hệ giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và 3+5i ?
-Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 1
*HĐ2:Tiếp cận quy tắc trừ hai số phức
-Từ câu b) của ví dụ 1giáo vi

File đính kèm:

  • docGIAO AN GT12CB HKII DA GIAM TAI.doc