Giáo án Giải tích 11 tiết 66: Giới hạn của hàm số tại vô cực và luyện tập

§4. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HÀM SỐ

Tiết 66: Giới hạn của hàm số tại vô cực và luyện tập

A. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: - Hs nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực

2. Về kĩ năng: - Hs tìm được giới hạn của hàm số tại vô cực

3. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic, khái quát hoá, tương tự

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Của Gv: bảng phụ, đèn chiếu overhead

- Của Hs: bài cũ, bảng các nhóm học tập

C. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động tư duy

 - Phát hiện, giải quyết vấn đề thông qua hoạt động nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 11 tiết 66: Giới hạn của hàm số tại vô cực và luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HÀM SỐ
Tiết 66: Giới hạn của hàm số tại vô cực và luyện tập 
A. Mục tiêu:
Về kiến thức: - Hs nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực
Về kĩ năng: - Hs tìm được giới hạn của hàm số tại vô cực
Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic, khái quát hoá, tương tự
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
Của Gv: bảng phụ, đèn chiếu overhead
Của Hs: bài cũ, bảng các nhóm học tập
C. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động tư duy
	- Phát hiện, giải quyết vấn đề thông qua hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ của Trò
HĐ của Thầy
Ghi bảng
- Trả lời câu hỏi và vận dụng
- Quan sát và sửa chữa bài bạn (nếu cần)
1.Đưa ra câu hỏi: Trình bày định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm?
Tính ghạn sau: 
2.Chính xác hóa trả lời của hs.
	Hoạt động 2: Định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực.
HĐ của Trò
HĐ của Thầy
Ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nhóm và báo cáo kết quả
- Phát hiện và ghi nhận vấn đề
- Tiếp thu định nghĩa
1.Bài toán: Cho hàm số và (un) là dãy số xác định như sau: un = n +1.
Tính limun ?
Tính ?
2.Nhận xét rằng nếu (xn) là một dãy bất kì mà limxn=+ thì ta luôn có . Ta nói hàm số có giới hạn là 0 khi x dần tới dương vô cực.
3.Trình bày định nghĩa 2
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực:
Giới hạn của hàm số tại vô cực(khi x dần đến +hoặc -) được đn tương tự như giới hạn của hsố tại một điểm. 
 a)Đ/n 2: sgk
 hoặc f(x)L khi x+
*Tóm lại:
	Hoạt động 3: Một số nhận xét
HĐ của Trò
HĐ của Thầy
Ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ, thảo luận và trả lời câu hỏi
1.Hỏi: Dùng đ/n c/m nhận xét 2, 3 ?
2.Chính xác hoá trả lời của hsinh
 b)Nhận xét:
1.
2.
3.
 nếu k chẵn
 nếu k lẻ
( với )
	Hoạt động 4: Luyện tập 
HĐ của Trò
HĐ của Thầy
Ghi bảng
- Giải quyết nhiệm vụ thông qua hđộng nhóm
- Báo cáo kết quả, các nhóm theo dõi và góp ý, sửa chữa ( nếu cần)
- Rèn luyện kĩ năng tìm giới hạn của hàm số bằng đ/n
1.Trình chiếu các bài tập ví dụ 1
2.Cho hs thảo luận và đại diện nhóm lên báo cáo kết quả trên bảng hđộng nhóm
3. chính xác hoá lời giải của hsinh
 c)Luyện tập:
Ví dụ 1: Tìm các giới hạn:
1.
2.
3.
Giải:
1. Với mọi dãy (xn), ta đều có 
Vậy 
2, 3. T/tự(ĐS: 2. + ; 3. 0) 
	Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò
1. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
	1. Kết quả của là:
	A. 	B. 	C. –1	D. 0
	2. Kết quả của là:
	A. –3	B. 2	C. 1	D. –2/3
2. Học bài và xem trước mục 3 của bài này.

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 66v.doc
Giáo án liên quan