Giáo án Giải tích 11 NC cả năm - Giáo viên Nguyễn Văn Qúy

TIẾT 1, 2, 3, 4,5

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu Ngày soạn20.08.2011

 1. Kiến thức

- Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin, từ đó dẫn tới định nghĩư hàm số tang và cotang như là những hàm số xác định bởi công thức

- Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số sin, cos, tang, cotang.

 2. Kỹ năng

 - Biết tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác, từ đó biết cách xét sự biến thiên của hàm số lượng giác, biết vẽ đồ thị của hàm số lượng giác.

 3. Tư duy và thái độ

 - Xây dựng tư duy lôgic sáng tạo, biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận và vẽ đồ thị.

 

doc160 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 11 NC cả năm - Giáo viên Nguyễn Văn Qúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h xỏc suất để X nhận giỏ trị (X=0, 1, 2, 3, 4, 5) 
 Đặt 
Hóy nhận xột tổng 
3/ Hoạt động 3 : TRèNH BÀY HĐ2 DƯỚI DẠNG BẢNG ĐỂ BIẾT THễNG TIN VỀ X 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giỏo viờn 
Dự kiến :
X	0	1	2	3	4	5
P	
Gọi 1 học sinh trung bỡnh -khỏ lờn bảng.
* Tổng quỏt : Bảng 1 SGK trang 87
4/ Hoạt động 4 : VD4 SGK TRANG 87 CỦNG CỐ 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giỏo viờn 
Dự kiến : Lập bảng như HĐ 2
X	0	1	2	3
P	
- X nhận giỏ trị trong {0, 1, 2, 3}
- Hóy tớnh xỏc suất khi x = 0, x = 1, x = 2, x = 3.
4/ Hoạt động 5 : KHI TA Cể BẢNG PHÂN BỐ XÁC SUẤT, THè TA ĐỌC ĐƯỢC CÁC SỐ LIỆU TRấN BẢNG. 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giỏo viờn 
- Cú 2 vụ vi phạm LGT : 0,3
- Cú nhiều hơn 2 vụ là : 
0,2 + 0,1 + 0,1 = 0,4
- Nhiều nhất là 1 vụ là :
0,1 + 0,2 = 0,3
- Từ bảng 2 SGK (về số vụ vi phạm) LGT trờn đoạn đường A vào tối thứ 7.
X	0	1	2	3	4	5
P	0,1	0,2	0,3	0,2	0,1	0,1
* Bài tập về nhà : 	4.3 ; 4.4 ; 4.5 ; 4.6 trang 90, 91/SGK 
 BIẾN NGẪU NHIấN RỜI RẠC (tt)
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
	- Nắm được cụng thức kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn
	- Hiểu được ý nghĩa của kỳ vọng và phương sai
2. Kỹ năng:
	- Biết cỏch tớnh kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn từ bảng phõn bố xỏc suất.	
	- Biết sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
B. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh:
	- Biết cỏch lập bảng phõn bố xỏc suất
	- Mỏy tớnh bỏ tỳi
	2. Thầy: Giỏo ỏn
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đỏp
D. TRèNH BÀY BÀI DẠY:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung
1. Cõu hỏi củng cố bài cũ: Chọn ngẫu nhiờn 1 gia đỡnh trong số cỏc gia đỡnh cú hai con. Gọi X là số con trai trong gia đỡnh đú, lập bảng phõn bố xỏc suất của X, giả thuyết xỏc suất sinh con trai là 0,4.
2. Thầy đặt vấn đề: Trong những gia đỡnh như vậy trung bỡnh cú bao nhiờu con trai? Từ đú đi đến khỏi niệm kỳ vọng.
1. Cho học sinh chuẩn bị khoảng 5 phỳt và gọi 1 học sinh lờn bảng lập bảng phõn bố xỏc suất
3. Kỳ vọng
a. Định nghĩa: Cho bảng phõn bố xỏc suất
X	x1	x2	xn
P	P1	P2	Pn
E(X) = 
2. Cho cả lớp ỏp dụng cụng thức tớnh và gọi 1 hs lờn bảng giải và trả lời cõu hỏi: Trung bỡnh 1 gia đỡnh cú bao nhiờu con trai?
b. Vd: (sử dụng lại bảng phõn bố ở cõu hỏi đầu giờ)
X	0	1	 2
P	0,36	0,48	 0,16
E(X) = 0,8
3. Đặt vấn đề: Trong kỳ thi vào trường ĐHBK, điểm trung bỡnh mụn Toỏn là 5,5. Vậy mức độ phõn húa điểm Toỏn xung quanh điểm trung bỡnh là bao nhiờu? Từ đú đi đến khỏi niệm phương sai
4. Phương sai và độ lệch chuẩn
a. Đ/n: Cho bảng phõn bố xỏc suất
X	x1	x2	xn
P	P1	P2	Pn
- V(x) = 
- d(x) = 
3. Cho cả lớp ỏp dụng cụng thức tớnh và gọi 1 học sinh lờn bảng giải 
b. vd: Sử dụng bảng phõn bố xỏc suất ở đầu giờ để tớnh phương sai và độ lệch chuẩn
- V(x) = 0,32
- d(x) = 
4. Gợi ý:
- Gọi X là số tiền cụng ty phải trả cho anh Bỡnh, lập bảng phõn bố xỏc suất của X
- Vậy trung bỡnh 1 năm số tiền anh Bỡnh nhận từ cụng ty là gỡ?
4. Học sinh tự luyện tập như sau:
- Lập bảng phõn bố xỏc suất
- Tớnh kỳ vọng
- Trả lời cõu hỏi đề ra
Bài tập ỏp dụng: Anh Bỡnh mua bảo hiểm của cụng ty A, cụng ty A trả 500 nghỡn nếu anh ốm, 1 triệu nếu anh gặp tai nạn và 6 triệu nếu anh ốm và gặp tai nạn. Mỗi năm anh đúng 100 nghỡn. Biết rằng trong 1 năm xỏc suất để anh ốm và gặp tai nạn là 0,0015, ốm nhưng khụng tai nạn là 0,0485, gặp tai nạn nhưng khụng ốm là 0,0285 và khụng ốm và khụng tai nạn là 0,9215. Hỏi trung bỡnh mỗi năm cụng ty lói từ anh Bỡnh là bao nhiờu?
Đỏp ỏn:
X	5.000.000 500.000 1.000.000 0
P	0.0015 0,0485 0,0285 0,9215
- E(X) = 61750
- ĐS = 100000 - 61750 = 38250
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
	- Nắm cụng thức tớnh kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn
	- Bài tập 47, 48, 49 trang 91
Ngày soạn
Tiết 42.43
ễN TẬP CHƯƠNG II
Mục Tiờu
1)Về kiến thức: 
ễn lại cỏc kiến thức đó học như : hoỏn vị, chỉnh hợp, tổ hợp, quy tắc cộng xỏc suất, qui tắc nhõn xỏc suất, phương sai, kỡ vọng.
2)Về kỹ năng:
Nắm vững phương phỏp giải cỏc loại bài tổ hợp, chỉnh hợp và xỏc suất
3)Tư duy, thỏi độ
Thỏi độ tớch cực trong học tập, cú tư duy sỏng tạo và biết vận dụng phương phỏp đó học để giải cỏc bài tập nõng cao hơn.
Chuẩn Bị Của Thầy Và Trũ
1)Chuẩn bị của giỏo viờn:
	- chuẩn bị giỏo ỏn, dụng cụ dạy học
2)Chuẩn bị của học sinh
	- chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập
Phương Phỏp Dạy 
Tạo tỡnh huống cú chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa
Tiến Trỡnh Bài Dạy:
 TIẾT1:ễN TẬP PHẦN TỔ HỢP
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiến thức cần ghi nhớ:
 Quy tắc cộng và quy tắc nhõn
 Pn = n(n-1)(n-2)(n-3)....
 Akn = ;
 Ckn=;
(a+b)n =C0nanb0 +C1nan-1b1+...+Cknan-kbk+...
Bài 1:Từ cỏc chữ số 0,1,2,3,4,5,6cú thể lập bao nhiờu số chẵn cú ba chữ số(khụng nhất thiết khỏc nhau)
Bài 2 : 
Một cõu lạc bộ cú 25 thành viờn ,
 a/ cú bao nhiờu cỏch chọn 4 thành viờn vào Ủy ban thường trực ?
b/ cú bao nhiờu cỏch chọn chủ tịch, phú chủ tịch và thủ quỷ ?
Bài 3: Tỡm hệ số x8y9 trong khai triển của nhị thức (3x + 2y )17 .
Hoạt động1: 
Hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản trong chương 2 trờn bảng phụ.
Hoạt động2:
Gọi số cần tỡm là;khi đú cú thể chọn a từ cỏc chữ số {1,2,3,4,5,6},
chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6}và c từ cỏc số{0,2,4,6}.vậy theo quy tắc nhõn ta cú 6.7.4=168 cach lập một số thỏa món yờu cầu bài toỏn.
Hoạt động 3:
C425 = 12650
 b) A325 =13800
Hoạt động 4:
Số hạng chứa x8y9 trong khai triển của (3x+2y)17 là C917(3x)8(2y)9.
Vậy hệ số của x8y9 là C8173829.
H1: h/s đứng tại chổ đọc lại cỏc cụng thức theo yờu cầu của giỏo viờn, phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc cụng thức đú.
H2 : Đọc kĩ đề bài , hỡnh thành hướng giải quyết bài toỏn,a ,b và c cú thể được chon trong cỏc tập số nào ?
H3: Tỡm hiểu yờu cầu bài toỏn, phõn biệt sự khỏc nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp từ đú lựa chọn cỏch giải cho mỗi cõu.
H4 : Tỡm hiểu đề bài và nờu cụng thức sử dụng để giải quyết bài toỏn, hs cần hiểu rừ hệ số của một số hạng là gỡ.
TIấT 2: XÁC SUẤT
 Kiến thức cần ghi nhớ:
*Phộp thử, khụng gian mẫu, biến cố.
*A và B xung khắc thỡ 
 P(A U B)=P(A) + P(B)
 P() = 1 – P(A)
*A và B độc lập thỡ
P(A.B) = P(A).P(B)
* Xỏc xuất:
 P(A) = 
* Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn
Bài 4: Chọn ngẫu nhiờn một số tự nhiờn bộ hơn 1000.Tớnh xỏc suất để số đú 
 a/ chia hết cho 3
b/ chia hết cho 5
Bài 5 :
số lỗi đỏnh mỏy trờn một trang sỏch là biến ngẫu nhiờn rời rạc X cú bảng phõn bố xỏc suất như sau :
X	0	1	2	3	4	5
P	0.01	0.09	0.3	0.3	0.2	0.1
Tớnh xỏc xuất để:
Trờn trang sỏch cú nhiều nhất 4 lỗi;
Trờn trang sỏch cú ớt nhất 2 lỗi.
Bài 6: Một người đi du lịch mang 3 hộp thịt,2 hộp quả và 3 hộp sữa.Do trời mưa nờn cỏc hộp bị mất nhón.Người đú chọn ngẫu nhiờn 3 hộp.Tớnh xỏc xuất để trong đú cú một hộp thịt, một hộp sữa,một hộp quả.
Hoạt đụng 5:
 Hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản về xỏc xuất trờn bảng phụ.
Hoạt động 6: 
cỏc số chia hết cho 3 cú dạng 3k (k thuộc N). Ta phải cú 3k ≤ 999 nờn k≤ 333 .Vậy cú 334 số chia hết cho 3 bộ hơn 1000. Suy ra P = = 0,334.
Hoạt động 7 :
a/P(X ≤ 4) = 1 – P(X=5) = 1 – 0.1 = 0.9.
b/P(X ≥ 2) = 1 – P(X = 0) – P(X=1)=0,9.
Hoạt động 8:
 P = = 
H5: Hs nhắc lại cỏc kiến thức trờn theo từng cõu hỏi của giỏo viờn.
H6: Một số chia hết cho 3 cú thể được biểu diễn dưới dạng như thế nào ?
H7 : Tỡm hiểu đề bài, cần xỏc định cụng thức để giải quyết bài toỏn.
Bổ sung ,rỳt kinh nghiệm và bài về nhà 
cỏc bài 62; 63 67trang 94 ; bài 68 trang 95
Ngày soạn
Tiết 44.45
Kiểm tra học kỳ 
trả bài kiểm tra học kỳ I
Giáo án giải tích 11 kỳ II
năm học 2011-2012
Chương III- DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN.
Ngày 03 tháng 01 năm 2010
Tiết47.48
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Mục tiờu: 
Kiến thức: Giỳp cho học sinh
Cú khỏi niệm về suy luận quy nạp;
Nắm được phương phỏp quy nạp toỏn học.
Kĩ năng:
Giỳp học sinh biết cỏch vận dụng phương phỏp quy nạp toỏn học để giải quyết cỏc bài toỏn cụ thể đơn giản.
Thỏi độ, tư duy:
Thỏi độ: tớch cực tiếp thu tri thức mới, hứng thỳ tham gia trả lời cõu hỏi.
Tư duy: phỏt triển tư duy logic, tớnh chặc chẽ trong giải toỏn.
Chuẩn bị của thầy và trũ:
Giỏo viờn: đọc kĩ SGK, SGV, SBT.
Học sinh: đọc trước bài ở nhà.
Phương phỏp giảng dạy: gợi mở vấn đỏp kết hợp cỏc hoạt động.
Tiến trỡnh bài học: (tiết 1: mục 1 và vớ dụ 1 mục 2; tiết 2: tiếp mục 2 và BT SGK)
Ổn định tổ chức: 
Bài mới:
Hoạt động 1:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
-H1: Hóy kiểm tra với n=1,2?
-H2: c/m n=3 đỳng bằng cỏch sử dụng H1
-H3: cú thể thử với mọi n khụng?
- Tuy nhiờn dựa vào lập luận trờn ta cú thể đưa ra cỏch c/m bài toỏn.
+n = 1,2: (1) đỳng
+Cộng thờm hai vế với 2.3 ta c/m đc (1) đỳng.
+ khụng thể.
1. Phương phỏp quy nạp toỏn học:
Bài toỏn: Chứng minh mọi số nguyờn dương n ta cú:
 (1)
Khỏi quỏt: Ta cú thể c/m được mệnh đề sau: Nếu (1) đỳng với n=k (nguyờn dương) thỡ nú cũng đỳng với n=k+1.
Giỏi bài toỏn trờn: 
+ n = 1: 1=1 (đỳng)
+ Giả sử (1) đỳng với n=k (ng dương)
Ta cú: 
suy ra 
Vậy (1) đỳng với mọi n nguyờn dương.
Phương phỏp quy nạp toỏn học:
Để c/m mệnh đề A(n) đỳngnN* ta thực hiện:
B1: C/m A(n) đỳng khi n=1.
B2: nN* giả sử A(n) đỳng với n=k, cần chứng minh A(n) cũng đỳng với n=k+1.
Hoạt động 2:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
H1: Thử với n=1
H2: Thực hiện bước 2
+ 1=1 ( đỳng)
+ Giả sử đỳng với n=k, cần chứng minh đỳng với n=k+1.
2.Một số vớ dụ:
Vớdụ1: CMR nN* , ta luụn cú:
HD: 
Hoạt động 3:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
+Gọi 2 hs lần lượt làm 2 bước
+ HS tự làm
+n=1: u1=10 5
+Giả sử đỳng n=k, cần cm đỳng khi n=k+1. 
+ 2k+1=2.2k>2(2k+1)= 4k+2>2k+3>2(k+1)+1
( vỡ k 3)
Vớ dụ 2: CMR un=7.22n-2 + 32n-1 5, nN*.
HD: uk+1=7.22(k+1)-2 + 32(k+1)-1=7.22k-2+2 + 32k-1+2
=28.22k-2 + 9.32k-1 =4(7.22k-2 + 32k-1)+5.32k-1 5
Chỳ ý: trong thức tế ta cú thể gặp bài toỏn yờu cầu CM A(n) đỳng n p. Khi đú ta cũng cm tương tự nhưng ở B1 thỡ thử với n=p.
Vớ dụ 3: CMR 2n>2n+1, n 3.
Bài tập SGK
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
+ Gọi HS lờn bảng làm
+ Gọi HS lờn bảng làm
+ Gọi HS núi cỏch làm
+ Gọi HS trả lời tại chỗ
+ HS làm bài.
+ HS làm bài.
+ HS trả lời.
+ Khụng được vỡ chưa thử với n=1.
Bài 1: HS tự làm.
Bài 2: HS tự làm.
Bài 3: Khi n=k+1, ta cú:
(Cụsi và kk+1)
Bài 4: HS tự làm ( lưu ý n 2).
Bài 5: Khi n=k+

File đính kèm:

  • docGiao An GT 11 NC.doc