Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 23

Lịch sử

Trường học thời hậu Lê.

Sau bài học, học sinh biết:

- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức dậy hoạ, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.

- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.

- Coi trọng sự tự học.

TẬP ĐỌC.

Lập làng giữ biển

* Đọc thành tiếng. Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương

ngữ.

+ Đọc trôi chẻy được toàn bài , ngắt

nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .

+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với

diễn biến truyện và từng nhân vật.

-Hiểu nghĩa các từ và nội dung bài : Ca

 ngợi những người dân chài táo bạo , dám

 rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập

làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi xây

 dựng cuộc sống mới.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
a, Bài tập rlttcb:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Mỗi lần kiểm tra 3-4 em.
- đánh giá: HTT: đúng từ 6 lần trở lên.HT: cơ bản đúng 3-5 lần. CHT:
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đ qua cầu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS chơi làm hai đội
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
16-17 phút
2-3 phút
4-6 phút
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 5
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 5
.
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 5
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
Toán .
Luyện tập.
I. Mục tiêu
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
- Củng cố công thức tính diện 
tích xung quanh và diện tích toàn 
phần.của hình lập phương.
-Vận dụng công thức tính diện 
tích xung quanh và diện tích 
toàn phần của hình lập phương để 
giải bài tập trong một số bài tập đơn 
giản .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
7’
1
H/s: Làm bài tập 1:
 Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét:
a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV h/d học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập.
- Yêu cầu h/s tự làm bài tập , GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả , yêu cầu HS khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H/S.
5’
2
Gv: Nhận xét chữa bài
Bài văn
Trình tự q/s
Giác quan
Bãi ngô
Theo từng thờikì
Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
Sầu riêng
Theo từng bộ phận
Cây gạo
Theo từng thờikì
H/s: - Bài 1
.(T112).
Bài Giải.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là.
2m5cm = 2,05cm.
Vậy. ( 2,05 x 2,05) x4 = 16,81(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là .
( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(cm2).
7’
3
Hs: HS nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích.
- HS nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- HS nêu:
+ Bãi ngô: miêu tả một loài cây.
+ Sầu riêng: miêu tả một loài cây.
+ Cây gạo: miêu tả một cái cây.
Gv: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 2.
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả , và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và H/D học sinh làm bài.
6’
4
Gv: Gv treo tranh, ảnh một số loài cây. HDHS nhận xét kết quả quan sát của HS.
H/s: HS làm bài 2.
Đáp án : hình 3 ; Hình4 ; là gấp được hình được hình lập phương 
- HS chú ý nghe.
8’
5
Hs: Ghi lại những điều quan sát được.
- HS trình bày.
Gv: 
- GV nhận xét sửa sai.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn.
Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Củng cố kiến thức về văn kể 
chuyện.
-Làm đúng bài tập thực hành, thể
 hiện khả năng hiểu một truyện kể
 về nhân vật tính cách nhân vật ,
 ý nghĩa của truyện .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng 
kết.
Một vài tờ phiếu khổ to viết các
 câu hỏi trắc nghiệm của bài tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của
6’
1
Gv: GTB ghi bài lên bảng
-HDHs làm bài 1
Hs: - HS đọc bài tập 1 và làm việc theo nhóm trình bày kết quả.
* Là kể một chuỗi sự việc có đầu , có cuối ; liên quan đến một hay một số nhận vật . Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
 * Tính cách của nhân vật được thể hiện qua :
13’
2
Hs: làm bài tập 1
 a, > . b, <
c, 
Gv: + Tính cách của nhận vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Phân số > 1 là: ; ; .
+ Phân số < 1 là: ; ; .
Hs: + Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩa của nhân vật .
+ Những đặc điểm ngoại hình têu biểu .
* Bài văn kể chuyện gồm có 3 phần .
+ Mở đầu: ( mở bài trực tiếp , hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc.( kết bài không mở rộng, hoặc mở rộng).
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
a, ; ; ; b, ; ; .
c, ; ; ; c, ; ; ;
Gv: 
Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài , trình bày kết quả .
- GV nhận xét và sửa sai .
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Tập đọc.
Cao Bằng
I. Mục tiêu
Học xong bài, học sinh biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh, kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.
- Đọc chôi chảy toàn bài thơ với giọng
nhẹ nhàng , tình cảm , thể hiện lòng
 yêu mến của tác giả với đất đai 
 và những người dân cao Bằng đôn hậu .
Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi cao
 Bằng– mảnh đất có địa thế đặc biệt , 
có người dan mến khách , đôn hậu 
đang
 gìn giữ biên cương của tổ quốc .
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách
 giáo khao.
Bản đồ việt nam để GV chỉ vị trí Cao 
Bằng cho HS.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs: HS làm việc theo nhóm:
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Gv: a. Luyện đọc.
- GV cho 1- 2 HS khá giỏi đọc toàn bài thơ .
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ , GV kết hợp HD h/s phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai., giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng ; Đèo gió ; Đèo Giàng ; đèo Cao Bắc.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp .
- 1 ,2 HS luyện đọc cả bài.....
9’
2
Gv: * Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hs: - 2 h/s khá đọc .
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ .và luỵên đọc các từ dễ đọc sai .và tìm hiểu nghĩa của từ trong bài....
7’
3
Hs: Thảo luận nhóm:
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
-Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
Gv: . Tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài và gợi ý trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ một nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người Cao Bằng?.....
6’
4
Gv: Đại diện các nhóm trình bày 
- Tổ chức cho HS xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người:
+ Đồng bằng lớn nhất
+ Đất đai màu mỡ 
+ Khí hậu nóng ẩm , Vựa lúa,vựa trái cây 
+ nguồn nước dồi dào ,lớn nhất cả nước
+ Người dân cần cù lao động 
Hs: Đọc diến cảm và học thuọc lòng bài thơ.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng / Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau .
- HS nghe gv h/d dọc diễn cảm .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5:
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Chợ tết
địa lí.
Châu Âu.
I. Mục tiêu
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài:
Cảm thụ và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
 Học song bài này HS biết . 
- Dựa vào lược đồ ,bản đồ để 
nhận biết , mô tả được vị trí địa lí
 giới hạn của Châu Âu , đọc tên 
một số dãy núi, đồng bằng , sông lớn của Châu Âu , đặc điểm địa hình của 
Châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên 
nhiên nhiên của Châu Âu.
Nhận biết được đặc điểm dân cư
 và hoạt động kinh tế chủ yếu của 
người dân Châu Âu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung bài.
HS: SGK
Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Nêu bài tiết nội dung tiết trước
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Hs : a. Vị trí địa lí, giới hạn.
* Hoạt động 1.
- HS làm việc với hình trong sách GK, và bảng số liệu ở bài 17 .
- HS làm bài và trả lời câu hỏi.
+ Châu Âu nằm 
ở Bán cầu Bắc, Phía bắc giáp Bắc Băng Dương , Phía tây giáp Đại Tây Dương ; Phía nam giáp Địa Trung Hải .phía đông , đông nam giáp Châu á , phần lớn lãnh thổ châu âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà , ...
6’
2
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: 
- GV nhận xét bổ sung: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_23.doc
Giáo án liên quan